【bong da toi qua】Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển công nghiệp văn hoá
Công nghiệp văn hóa đang là xu thế và dần trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế Sửa chính sách thuế để tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp lĩnh vực văn hóa Dành gói tín dụng ưu đãi khoảng 20-30 nghìn tỷ đồng cho ngành công nghiệp văn hóa |
5 năm đóng góp 44 tỷ USD
Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tổ chức ngày 22/12,ệtNamcònnhiềudưđịađểpháttriểncôngnghiệpvănhoábong da toi qua Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, nhìn lại chặng đường 7 năm triển khai Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam (Chiến lược 1755), với sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương, sự đồng hành của nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, công tác phát triển các ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam đã đạt được một số kết quả nổi bật.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng báo cáo tại Hội nghị. Ảnh: Nhật Bắc |
“So sánh số liệu thống kê sau 7 năm của chúng ta với tình hình chung trên thế giới, có thể thấy, Việt Nam đang là quốc gia tầm trung về phát triển công nghiệp văn hoá và còn nhiều dư địa phát triển” - Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nhận định.
Năm 2015, các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 2,68% GDP. Sau 3 năm 2016, 2017, 2018 triển khai Chiến lược 1755: năm 2018, 12 ngành công nghiệp văn hóa đóng góp khoảng 3,61% GDP. Trong giai đoạn từ năm 2018 - 2022, giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đóng góp ước đạt 1,059 triệu tỷ đồng (44 tỷ USD). |
Về đóng góp của các ngành công nghiệp văn hoá đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Bộ trưởng Bộ VHTTDL cho biết, với đặc trưng sáng tạo và công nghệ, công nghiệp văn hóa đang mang đến sự thay đổi cơ cấu của các ngành có liên quan, tiếp đó là sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế. Sự xuất hiện của các trung tâm công nghiệp văn hóa, các thành phố sáng tạo đã và đang làm thay đổi cơ cấu vùng kinh tế. Các doanh nghiệp văn hóa, bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ngày càng xuất hiện nhiều hơn.
Sự thay đổi này đã tạo nên các kết quả đáng ghi nhận ở cả 12 ngành (giai đoạn 2018 - 2022, đối với kiến trúc: giá trị gia tăng bình quân tăng 7,37%; đối với thiết kế: giá trị gia tăng của bình quân tăng 6,36%; đối với thời trang: giá trị gia tăng bình quân tăng 7,3%; đối với điện ảnh: giá trị gia tăng bình quân 7,94%...).
Về đóng góp của các ngành công nghiệp văn hoá trong công tác quảng bá hình ảnh, bản sắc và gia tăng sức hấp dẫn, thuyết phục của sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam: Hà Nội, Đà Lạt, Hội An là 3 thành phố của Việt Nam đã gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, trong đó Hà Nội trở thành thành phố Thiết kế sáng tạo, Đà Lạt thành phố sáng tạo âm nhạc và Hội An thành phố thủ công và nghệ thuật dân gian.
Sự xuất hiện của 3 thành phố sáng tạo trên bản đồ các thành phố sáng tạo toàn cầu là một căn cứ vững vàng để Việt Nam có thể xác định mục tiêu trong giai đoạn tiếp theo là trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa thu hút và hội tụ sự sáng tạo tại khu vực Đông Nam Á.
Đặt mục tiêu công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP
Bên cạnh việc nhìn nhận các thành quả đã đạt được, Bộ trưởng Bộ VHTTDL cũng thẳng thắn nhìn nhận những bất cập và thách thức đặt ra trong việc phát triển các ngành công nghiệp văn hoá.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng, hiện nay chưa có một văn bản pháp luật (luật, nghị định) quy định thực hiện nội dung quản lý nhà nước về công nghiệp văn hoá. Đồng thời, còn thiếu các cơ chế, chính sách cụ thể, phù hợp về thu hút nguồn vốn, phát triển nguồn lực để hỗ trợ, thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa phát triển toàn diện trên cả nước nói chung và ở từng địa phương nói riêng.
Nguồn lực đầu tư mang tính dàn trải, chưa có trọng tâm, trọng điểm, chưa tập trung phát triển một số lĩnh vực chuyên ngành có lợi thế, tiềm năng nhằm tạo ra các sản phẩm chủ lực, trọng tâm phát triển các ngành công nghiệp văn hóa.
Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến |
Nguồn nhân lực trong các ngành công nghiệp văn hóa còn thiếu về số lượng và chất lượng. Chính sách đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực trong các ngành công nghiệp văn hóa còn chưa thực sự khuyến khích và thu hút nhân lực vào lĩnh vực này…
Theo Bộ trưởng Bộ VHTTDL, sở dĩ phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam còn nhiều bất cập, hạn chế, khó khăn là do ngành công nghiệp văn hóa có phạm trù lớn, bao gồm đa ngành, nhiều lĩnh vực có nội hàm rộng nhưng chưa được cụ thể hoá, do vậy gặp khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện. Nhiều cơ quan, đơn vị cùng tham gia quản lý, do vậy chưa có giải pháp phát triển tổng thể.
Các ngành công nghiệp văn hóa là nhóm ngành dễ bị tác động bởi các yếu tố tác động bên ngoài. Nhiều sản phẩm, dịch vụ công nghiệp văn hóa của Việt Nam hiện nay chưa đưa được hết các giá trị cốt lõi, bản sắc văn hóa dân tộc. Nhiều doanh nghiệp Việt chưa đề cao xây dựng giá trị thương hiệu cho các sản phẩm, dịch vụ và các yếu tố pháp lý liên quan đến bảo vệ bản quyền.
Việc thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào các hoạt động sáng tạo văn hóa, sản xuất các sản phẩm và dịch vụ văn hóa chưa được nhiều nhà đầu tư quan tâm, do nguồn vốn chi cho đầu tư sáng tạo lớn nhưng khả năng thu hồi vốn chậm, nhỏ lẻ và tiềm ẩn nhiều rủi ro từ cơ chế, chính sách, phương pháp quản lý, đến ứng xử của cộng đồng, xã hội đối với từng sản phẩm công nghiệp văn hoá.
Từ thực trạng trên, Bộ VHTTDL đề xuất một số mục tiêu trọng tâm như phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam trở thành ngành kinh tế quan trọng, trong đó tập trung phát triển có trọng tâm, trọng điểm một số ngành công nghiệp văn hóa có tiềm năng, lợi thế nhằm đạt mục tiêu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP và tiếp tục góp phần phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.
Xây dựng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ công nghiệp văn hóa đa dạng, chất lượng cao dựa trên yếu tố đổi mới, sáng tạo, văn hóa truyền thống và tôn trọng bản quyền; nâng cao giá trị của các sản phẩm, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, tiêu dùng văn hóa của người dân trong nước và xuất khẩu; góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam; xác lập được các thương hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa.
Các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam bao gồm 12 lĩnh vực Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 08/9/2016 (Chiến lược 1755), xác định các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam bao gồm 12 lĩnh vực: Quảng cáo; Kiến trúc; Phần mềm và các trò chơi giải trí; Thủ công mỹ nghệ; Thiết kế; Điện ảnh; Xuất bản; Thời trang; Nghệ thuật biểu diễn; Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; Truyền hình và phát thanh; Du lịch văn hóa. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hải Dương chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 9, 10 vào một kỳ
- ·Tài sản của 10 người giàu nhất thế giới tăng kỷ lục 64 tỷ USD
- ·Giá vàng hôm nay 9/11: Lại giảm 'cắm đầu'
- ·Giá xăng dầu hôm nay 12/11: Tiếp tục đi xuống
- ·Sẽ chỉ có duy nhất 1 chủ đầu tư Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 2?
- ·Kỳ vọng Bà Rịa
- ·Giá vàng nhẫn giảm sốc gần 5 triệu đồng/lượng chỉ trong buổi sáng
- ·Giá xăng quay đầu tăng hơn 300 đồng/lít sau 3 phiên giảm liên tiếp
- ·Cần làm rõ những dấu hiệu ‘lạ’ về môi trường xung quanh nhà máy DABACO Bắc Ninh
- ·Giá vàng hôm nay 11/11: Tiếp tục lao dốc, mất ngưỡng 2.700 USD/ounce
- ·EU đóng cửa biên giới: Chưa tác động đến lưu thông hàng hóa giữa Việt Nam và EU
- ·Các 'chiến thần livestream' thắng lớn, Phạm Thoại chốt gần 200.000 đơn dịp 11/11
- ·Giá vàng hôm nay 12/11: USD mạnh lên khiến vàng giảm cực sốc
- ·Bảo Việt Nhân thọ và Ngân hàng Quốc dân NCB ký kết thỏa thuận hợp tác
- ·Thủ tướng: Cho phép mở lại các dịch vụ không thiết yếu, trừ vũ trường và karaoke
- ·Giá xăng dầu hôm nay 8/11: Tiếp tục đi lên
- ·Tăng hàng triệu chỗ ngồi, giá vé máy bay Tết Nguyên đán 2025 vẫn cao ngất ngưởng
- ·Fed tiếp tục giảm lãi suất sẽ tác động thế nào đến Việt Nam?
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Bến Tre năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·Credit Card là gì?