【kết quả hạng 1 trung quốc】Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Theúcđẩyquátrìnhchuyểnđổisốtạicácdoanhnghiệpnhỏvàvừkết quả hạng 1 trung quốco thống kê, doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) đang chiếm tới 98% tổng số DN đang hoạt động. Do đó, việc chuyển đổi số cho khối này có thành công hay không sẽ là yếu tố quyết định tới việc Việt Nam có hay không một nền kinh tế số toàn diện. Bởi với việc khối DN SME đang sử dụng 70% lực lượng lao động và đóng góp khoảng 50% GDP, nếu chuyển đổi số thành công cho khối này, GDP sẽ tăng thêm khoảng 30 tỷ USD. Đồng thời, DN chuyển đổi số sẽ có năng suất cùng lợi nhuận gấp đôi so với DN tương tự nhưng chưa chuyển đổi số.
Tuy nhiên, cuộc khảo sát mới đây của Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (Vinasa) cho thấy, có tới 72% không biết phải bắt đầu chuyển đổi số từ bộ phận nào trong đơn vị mình, 92% không biết phải chuyển đổi số thế nào cho phù hợp và 69% không biết có mong muốn thuê ngoài để chuyển đổi nhưng không biết đối tác nào để triển khai. Do đó, theo ước tính, tới hiện tại chỉ mới xấp xỉ 20% DN chuyển đổi số thành công trong tổng số toàn bộ các đơn vị SME tham gia chuyển đổi số.
Theo một chuyên gia tại Viện Phát triển doanh nghiệp, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trên thực tế, có nhiều DN SME nhận thức chuyển đổi số sẽ giúp họ có được mô hình hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn nhưng khi thực hiện lại không biết bắt đầu từ đâu. Thậm chí có nhiều DN còn tỏ ra chưa quan tâm hoặc chưa chú trọng đến chuyển đổi số khi cho rằng DN nhỏ ít chịu tác động từ quá trình thay đổi này.
Đối với DN SME, rào cản cho chuyển đổi số không chỉ nằm ở các yếu tố như quyết tâm của lãnh đạo, lộ trình phù hợp mà quan trọng nhất là nằm tại chi phí. Hiện chi phí ứng dụng các giải pháp công nghệ số, đặc biệt là các dịch vụ của nước ngoài đang ở mức quá cao so với tiềm lực tài chính của DN SME. Bên cạnh đó, các yếu tố về bảo mật như rò rỉ dữ liệu, lộ lọt thông tin cũng khiến nhiều DN chưa sẵn sàng ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động kinh doanh của mình.
Trước thực trạng trên, ngay từ năm 2021, Bộ TT&TT và một số DN công nghệ hàng đầu trong nước đã triển khai Chương trình hỗ trợ DN nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx). Đây được xem là hoạt động quan trọng và cần thiết để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong DN SME thông qua ứng dụng các nền tảng số Make in Viet Nam.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Đào tạo nghề miễn phí và trao tặng máy cho người khiếm thị
- ·Vệ tinh 6G đầu tiên trên thế giới được phóng lên quỹ đạo
- ·Sẽ có thêm 2 dự án FDI đăng ký đầu tư vào Hải Dương
- ·Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- ·Rõ dần phương án đầu tư PPP cao tốc lên Tây Nguyên
- ·Thời điểm tăng tốc thu hút vốn đầu tư
- ·Thu hút đầu tư vào Khu kinh tế ven biển miền Trung vẫn còn nhiều rào cản
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Đào dán tem nhộn nhịp xuống phố
- ·Lật tẩy những chiêu trò chống phá Đảng của các thế lực thù địch
- ·Đề xuất điều chỉnh Dự án Đường ven biển Dung Quất
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Vĩnh Long: Đầu tư khẩn cấp sửa chữa kè sông Cổ Chiên vốn gần 600 tỷ đồng
- ·Đà Nẵng cần 800 nghìn tỷ đồng để hiện thực hóa Quy hoạch
- ·Amata Hạ Long được mở rộng khu công nghiệp ở Quảng Ninh
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Tháo gỡ những “nút thắt”, “điểm nghẽn” phát triển của vùng Đông Nam Bộ