【viettel vs bình dương】Tháo gỡ những “nút thắt”, “điểm nghẽn” phát triển của vùng Đông Nam Bộ
Phát biểu tại Hội nghị lần thứ 2 của Hội đồng với chủ đề tham vấn Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030,áogỡnhữngnútthắtđiểmnghẽnpháttriểncủavùngĐôngNamBộviettel vs bình dương tầm nhìn đến năm 2050 chiều nay (26/11), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, Hội nghị là bước tiếp theo rất quan trọng và hết sức cần thiết để cơ quan lập quy hoạch tiếp tục lắng nghe ý kiến tham gia để sớm hoàn thiện nội dung quy hoạch vùng với quan điểm “chủ động kiến tạo phát triển và tăng cường liên kết vùng, hướng tới phát triển vùng nhanh và bền vững” nhằm tháo gỡ những “nút thắt”, “điểm nghẽn” phát triển của vùng trong thời gian vừa qua và đề ra mục tiêu, phương án phát triển cũng như giải pháp tổ chức thực hiện trong thời gian tới.
Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ đạo xây dựng nghiêm túc, bài bản, công phu, khoa học, trên cơ sở cụ thể hóa Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế- xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ, Nghị quyết số 81/2023/QH15 của Quốc hội về Quy hoạch tổng thể quốc gia và 16 Quy hoạch ngành quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và 22 quy hoạch ngành quốc gia đã và đang được thẩm định, hoàn thiện để trình phê duyệt.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng (Ảnh: Nhật Bắc) |
Về quan điểm của quy hoạch và quá trình lập quy hoạch vùng, theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, quan điểm xây dựng quy hoạch vùng là để chủ động kiến tạo phát triển và tăng cường liên kết vùng; xác định và giải quyết các vấn đề có tính liên ngành, liên vùng, liên tỉnh; tổ chức không gian phát triển vùng khoa học, hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực để phát triển vùng nhanh và bền vững; là cơ sở để các địa phương xây dựng quy hoạch tỉnh và triển khai kế hoạch đầu tưcông trung hạn và hằng năm.
Làm rõ một số nội dung chủ yếu của Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Quy hoạch vùng đã nhận diện rõ nét vai trò, vị thế của vùng Đông Nam Bộ đối với sự phát triển chung của đất nước; xác định rõ các cơ hội, động lực chủ yếu tạo nên sự phát triển đột phá của vùng trong thời kỳ tiếp theo.
Các quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm cần phải giải quyết của Quy hoạch vùng đã bám sát Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 81/2023/QH15 của Quốc hội và các Nghị quyết khác của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quốc hội đối với vùng và các địa phương trong vùng.
Quy hoạch vùng cũng đã xác định các định hướng về đổi mới mô hình tăng trưởng; các ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển như: ngành công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ chất lượng cao, ưu tiên phát triển công nghiệp bán dẫn, sản xuất chíp, phát triển trung tâm tài chínhquốc tế.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định, Quy hoạch vùng đã định hướng rõ việc tổ chức không gian phát triển gắn với 3 tiểu vùng; 6 hành lang kinh tế và vành đai công nghiệp - đô thị - dịch vụ; 2 hành lang xanh - sinh thái gắn với các lưu vực sông; vùng động lực quốc gia với Thành phố Hồ Chí Minh là cực tăng trưởng; định hướng phát triển và tổ chức không gian các ngành có lợi thế của vùng; định hướng phát triển hệ thống đô thị - nông thôn và các đô thị quan trọng của vùng; xác định không gian phát triển gắn với lưu vực sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và xử lý các vấn đề môi trường, bảo đảm an ninh nguồn nước mang tính liên tỉnh, liên vùng, Việc bố trí các không gian phát triển nêu trên tạo cơ hội và tiền đề để phát triển vùng nhanh và bền vững gắn với phát huy tối đa lợi thế của các địa phương trong vùng.
Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng của vùng tập trung vào việc phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường sắt đô thị liên tỉnh, hệ thống cảng biển; hạ tầng thông tin - truyền thông; phát triển các khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu du lịch; đề xuất việc phân bố lại không gian sản xuất công nghiệp; phát triển đô thị hiện đại gắn với việc khai thác không gian ngầm tại các đô thị lớn; phát triển dịch vụ logistics, du lịch.
Đặc biệt, Quy hoạch vùng đã xác định danh mục dự ánquan trọng của vùng; đề xuất, gợi mở các giải pháp thúc đẩy liên kết vùng trên các lĩnh vực trọng tâm như thúc đẩy phát triển hạ tầng, và nâng cao hiệu quả phát triển dọc theo các hành lang kinh tế, lưu vực sông.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ nghiên cứu, rà soát tiếp thu, giải trình toàn bộ ý kiến tham gia của các bộ, ngành và địa phương với tinh thần cầu thị để chỉ đạo sớm hoàn thiện hồ sơ quy hoạch vùng với chất lượng cao nhất, để trình Hội đồng thẩm định thông qua, trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt quy hoạch theo đúng tiến độ yêu cầu.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Sạt lở bờ taluy đèo Prenn ở Đà Lạt, đất đá tràn xuống đường
- ·Tin tức Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (3/10
- ·Tai nạn hy hữu: Điện thoại iPhone 6 Plus bất ngờ bốc cháy rừng rực
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí tại Bà Rịa Vũng Tàu
- ·Dự báo thời tiết ngày 25/11: Bắc Bộ trời chuyển lạnh
- ·Thông tư 116/2015/TT
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·'Chúng tôi không lấy cậu bé ung thư ra đánh bóng hình ảnh'
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Nữ sinh lớp 11 ở TPHCM 5 ngày mất liên lạc với gia đình
- ·Vô tình tự thiêu cả nhà vì giận vợ
- ·Chủ tịch nước: Buồn và xấu hổ khi nhìn vào bản đồ chống tham nhũng thế giới
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 26/11: Bắc Bộ có mưa vài nơi, trời rét
- ·Diễn biến 2 đợt không khí lạnh, Biển Đông khả năng sắp có áp thấp nhiệt đới/bão
- ·Tàu chiến Trung Quốc liên tục vây ép, chĩa súng đe dọa tàu Việt Nam
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Vì sao thương lái Trung Quốc mua rau, củ, quả?