【ltd argentina】Doanh nghiệp châu Âu lạc quan hơn về môi trường kinh doanh tại Việt Nam
Trong suốt thời kỳ đại dịch Covid-19,ệpchâuÂulạcquanhơnvềmôitrườngkinhdoanhtạiViệltd argentina việc hạn chế di chuyển và giãn cách xã hội khiến hoạt động kinh doanh thông thường bị đình trệ, trong quý I/2020, Chỉ số BCI của EuroCham đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ trước đến nay với 27 điểm phần trăm.
Tuy nhiên, với hàng loạt các biện pháp về kinh tế và y tế công cộng được cho là hiệu quả hàng đầu thế giới của Chính phủ, Việt Nam đã trở lại hoạt đồng kinh doanh sớm hơn bình thường so với các quốc gia khác, nơi còn đang phải tiếp tục đấu tranh với ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch.
Với xu hướng đó, tâm lý tích cực của các lãnh đạo doanh nghiệp châu Âu bắt đầu hồi phục trở lại, ghi nhận mức tăng 7 điểm phần trăm từ tháng 2 đến tháng 4/2020, đạt ngưỡng 34%. Bên cạnh đó, hơn một nửa các giám đốc điều hành dự đoán rằng môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam sẽ ổn định và được cải thiện trong quý tới - đây là mức tăng đáng kể so với quý I, khi chỉ 10% số người được khảo sát dự đoán sự cải thiện.
BCI cũng cho thấy rằng hơn một phần tư các doanh nghiệp châu Âu đã được hưởng lợi từ việc hoãn thuế của Chính phủ, trong khi khoảng một phần năm đã được hưởng lợi từ việc giảm tiền thuê đất và tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội.
Dù có những dấu hiệu tích cực, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại thách thức đối với các doanh nghiệp châu Âu. Trong khi tác động của Covid-19 đã giảm bớt, phần lớn các doanh nghiệp (88%) báo cáo rằng, doanh nghiệp của họ chịu tác động tiêu cực do hậu quả của đại dịch. Ngoài ra, hơn 50% cho rằng việc giảm thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và thuế giá trị gia tăng sẽ giúp họ hồi phục tốt hơn từ cuộc khủng hoảng.
Nicolas Audier - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu - cho biết: Khảo sát BCI lần này là bằng chứng thể hiện Việt Nam là một trong những câu chuyện thành công trên thế giới về ứng phó với đại dịch Covid-19, cho thấy việc xử lý hiệu quả và chắc chắn của Chính phủ đã có tác động rõ rệt và củng cố thêm niềm tin của các lãnh đạo doanh nghiệp châu Âu.
Thử thách tiếp theo sẽ là thích nghi với trạng thái “bình thường mới” khi đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn ra ở các quốc gia khác, trong khi thương mại toàn cầu vẫn cần thiết cho tăng trưởng kinh tế trong nước. Điều này đòi hỏi các giải pháp sáng tạo nhằm giải quyết các vấn đề, chẳng hạn như đưa các chuyên gia nước ngoài quay trở lại làm việc tại các công ty, tổ chức quốc tế.
“EuroCham rất biết ơn những đề xuất và sự hỗ trợ mà chúng tôi đã nhận được từ Chính phủ Việt Nam liên quan tới vấn đề này và chúng tôi cam kết tiếp tục quảng bá Việt Nam trở thành điểm kinh doanh cởi mở, cạnh tranh và hấp dẫn nhằm khuyến khích đầu tư và thương mại châu Âu hơn trong tương lai” - ông Nicolas Audier chia sẻ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Phát triển chăn nuôi toàn diện, hiệu quả, hướng tới xuất khẩu
- ·Sao nhí Bích Thảo mong sớm trở thành đoàn viên
- ·Sức sống mới của chương trình Tình ca Bắc Sơn
- ·Đồng Xoài: Chương trình ẩm thực chay gây quỹ
- ·Vụ hiệp sĩ bị đâm chết: Ra tay tàn bạo vì có ân oán từ trước?
- ·Phát triển du lịch cộng đồng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Xanh
- ·Nhớ tô canh bột cá đô…
- ·Nắm tay của má
- ·Đảm bảo truy xuất nguồn gốc hàng hóa Việt Nam tại thị trường châu Mỹ
- ·Văn hóa góp phần tạo thương hiệu du lịch mạnh cho Việt Nam
- ·Siêu bão Mangkhut tiến vào Biển Đông, Quảng Ninh ra công điện khẩn ứng phó
- ·Trước giờ khai mạc Liên hoan truyền hình toàn quốc lần 41
- ·Việt Nam là điểm đến lý tưởng trong dịp đầu năm mới
- ·Vui trung thu cùng thiếu nhi Phú Riềng
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 307 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Những người thợ dệt U70 của đồng bào M’nông
- ·Sẵn sàng chinh phục đỉnh cao Bà Rá
- ·Triển vọng từ du lịch nông nghiệp
- ·Gỡ vướng pháp lý để đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại DNNN
- ·Ðộc, lạ mai vàng chưng tết