会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo hy lạp】Tiếng "thở dài" của ngành điều!

【soi kèo hy lạp】Tiếng "thở dài" của ngành điều

时间:2025-01-11 09:28:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:104次

tieng quottho daiquot cua nganh dieu

Chế biến điều nhân xuất khẩu tại Công ty Phúc An. Ảnh: N.Hiền


Vụ điều kém vui

Kể từ khi cây điều được đưa về trồng tại Bình Phước đến nay,ếngampquotthởdàiampquotcủangànhđiềsoi kèo hy lạp chưa năm nào người nông dân tại đây lại phải trải qua một vụ mùa buồn như năm nay. Tình hình thời tiết, sâu bệnh đã khiến cho cây điều sụt giảm rất mạnh không chỉ về năng suất mà còn cả chất lượng hạt điều. Bà Trần Thị Yến, Giám đốc HTX nông nghiệp Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) chia sẻ, trước đây, năng suất trung bình tại các vườn điều tại Bù Gia Mập là 1,5 – 2 tấn/ha, nhưng năm nay giảm xuống chỉ còn 6 tạ/ha. Riêng gia đình bà Yến, trong năm 2016, 5ha điều của bà cho thu hoạch tới 15 tấn điều, nhưng đến năm 2017 giảm xuống còn 8 tấn và năm nay chỉ thu được 3 – 4 tấn.

Nguyên nhân của tình trạng trên, theo bà Yến và nhiều nông dân khác tại Bù Gia Mập, là do những diễn biết bất lợi của thời tiết, mưa trái mùa thường xuyên xảy ra khiến điều bị rụng bông. Cùng với đó là sự hoành hành của sâu bệnh, đặc biệt là bọ xít muỗi. "Trước đây người trồng điều hầu như không phải chăm sóc gì nhiều, không bón phân, không xịt thuốc nhưng năng suất vẫn cao. Nhưng gần đây, dù rất tích cực bón phân, xịt thuốc trừ sâu bệnh nhưng cũng không ăn thua. Hầu hết các vườn điều đều sụt giảm năng suất chỉ còn khoảng 1/3 so với trước đây, trong khi chi phí đầu tư, chăm sóc tăng lên rất nhiều” – bà Yến nói. Dù đã có sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ phòng chống sâu bệnh từ tỉnh, huyện và xã, nhưng tình hình sâu bệnh trên cây điều vẫn nặng nề. Tính trên toàn xã Bù Gia Mập, có tới khoảng 80-90% diện tích điều bị sâu bệnh hoành hành.

Theo các hộ dân trồng điều tại Bù Gia Mập, vụ điều 2017/2018 cũng đang kết thúc rất sớm so với các năm trước. Mọi năm, vụ điều thường kéo dài đến cuối tháng 4 âm lịch, nhưng nay mới qua đầu tháng 3 âm lịch, hầu hết vườn điều đều đã thu hoạch hết. Theo đánh giá chung, năng suất bình quân của HTX Nông nghiệp Bù Gia Mập trong vụ mùa năm nay chỉ có thể đạt khoảng 6 tạ/ha.

Không chỉ sụt giảm về năng suất, chất lượng điều thô cũng giảm trầm trọng khiến cho dù giá điều tươi hiện ở mức khá cao, từ 38.000-39.000 đ/kg, nhưng người trồng điều ở xã Bù Gia Mập lại chỉ bán được với giá khoảng 28.000-29.000 đ/kg. Không chỉ ở Bình Phước, nhiều địa phương khác như Lâm Đồng, Bình Thuận… tình trạng mất mùa cũng khá nghiêm trọng. Có những nơi gần như mất mùa toàn huyện như Tánh Linh, Đạ Tẻ, Đạ Huoai, Cát Tiên…

Hồi đầu năm, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) kỳ vọng sản xuất điều trong nước sẽ khả quan hơn so với năm trước, với sản lượng ước khoảng 400-500 ngàn tấn. Tuy nhiên, sau chuyến đi khảo sát các vùng điều trọng điểm, các chuyên gia của Vinacas đã đưa ra ước tính mới cho rằng sản lượng điều vụ 2017/2018 của cả nước chỉ có thể đạt khoảng 300.000 tấn.

Thế “bánh mì kẹp thịt”

Thông tin từ các DN chế biến hạt điều cũng cho thấy một bức tranh kém tươi của ngành điều. Ông Lê Nhật Khoa, Phó Giám đốc Công ty TNHH sản xuất và thương mại Phúc An (Bình Phước) ví von ngành điều Việt Nam hiện đang ở trong tình cảnh giống như “bánh mì kẹp thịt”. Các DN điều Việt Nam bị ép giá ở cả đầu vào lẫn đầu ra. Cụ thể, giá điều thô các DN chế biến điều nhập về hiện ở mức khoảng 4,45 - 4,46 USD/lb, nhưng giá điều nhân bán ra chỉ ở mức 4,4 – 4,45 USD/lb. Tình trạng này đã tồn tại từ nhiều năm nay. Theo đó, các DN Việt Nam đều phải nhập nguyên liệu về sản xuất rồi chờ được giá để bán ra.

Theo ông Khoa, nguyên nhân là do việc mua điều nguyên liệu từ châu Phi đều phải thông qua trung gian là các chủ hàng người Ân Độ. Mặc dù khoảng 5-6 năm nay, một số DN lớn của Việt Nam đã thâm nhập vào châu Phi để tìm cách mua hàng trực tiếp. Nhưng thực tế cũng chỉ là kiểm hàng để đạt được chất lượng và số lượng đúng như hợp đồng, chứ chưa chính thức nhập hàng trực tiếp. Trong khi các nhà cung cấp điều nguyên liệu có sự đoàn kết rất lớn và có tiếng nói chung trong hoạt động mua bán. Cụ thể, cách đây khoảng 3 tuần, khi giá điều nhân giảm, giá điều thô trong nước cũng đi xuống, nhưng các nhà cung cấp tại châu Phi đều đồng loạt không bán ra dù trong kho vẫn có hàng. Đến thời điểm hiện tại, khi giá điều nhân vừa hồi phục, các đầu mối này mới bắt đầu nâng giá nguyên liệu và bán ra.

Trong khi đó, ở đầu ra, dù là nước sản xuất điều nhân lớn nhất thế giới, nhưng Việt Nam vẫn ở thế bị động về giá. Do việc bán hàng cho các nước châu Âu, Mỹ cũng phải thông qua khoảng gần 20 nhà nhập khẩu lớn. Các nhà nhập khẩu thường đồng loạt ngừng mua hàng để ép DN Việt Nam phải giảm giá bán. Do tiềm lực tài chính có hạn, nên chỉ cần nước ngoài ngừng mua hàng khoảng 1 tháng, nhiều nhà máy nhỏ tại Việt Nam đã buộc phải giảm giá.

Đây chính là trăn trở của ngành điều trong rất nhiều năm qua. Bởi thực tế Việt Nam chưa nhận được giá trị thực của hạt điều. Các nhà nhập khẩu tại châu Âu, Mỹ khi mua hạt điều Việt Nam, họ chỉ cần chế biến lại (rang, chiên) và bán lại với giá rất cao, thậm chí nhiều siêu thị tại Việt Nam cũng nhập khẩu các sản phẩm này về và bán lại cho người tiêu dùng Việt Nam. Gần đây người châu Âu còn bắt đầu thay đổi cách ăn hạt điều, họ ăn luôn sản phẩm điều nhân trắng (với điều kiện phải qua xông trùng) mà không cần chế biến thêm. “Khi qua châu Âu, tôi thấy các nhà nhập khẩu mua hạt điều của Việt Nam về và chỉ cần đóng gói lại thành các gói nhỏ là đã với giá gấp 4 – 5 lần so với giá mua từ Việt Nam” – ông Khoa thông tin.

Trong nỗ lực thoát khỏi thế “bánh mì kẹp thịt”, một số DN chế biến điều lớn đang tìm cách đẩy mạnh chế biến sâu để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu đi một số thị trường có nhu cầu với mong muốn thu được lợi nhuận cao hơn trong chuỗi giá trị của ngành điều. Điển hình, Công ty Phúc An đang đầu tư một nhà máy rang chiên hạt điều, dự kiến sẽ đi vào sản xuất trong năm 2018. Với định hướng làm ra sản phẩm chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh, công ty đang tìm hiểu và lựa chọn máy móc, thiết bị tiên tiến từ một số nhà cung cấp đến từ Thụy Sỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Tuy nhiên, số DN có khả năng đầu tư như Phúc An không phải là nhiều. Trong số hàng trăm DN chế biến hạt điều hiện tại, đa phần đều có quy mô nhỏ và tiềm lực tài chính hạn hẹp. Do đó, việc đoàn kết các DN lại với nhau để tìm ra một tiếng nói chung đủ mạnh trong mua bán với các thương nhân nước ngoài vẫn là bài toán khó chưa có lời giải cho ngành điều trong bối cảnh khó khăn hiện nay.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
  • Bộ GD&ĐT lý giải siết quy định xét tuyển sớm không quá 20%
  • Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư 2024
  • Nữ sinh lớp 8 bất ngờ nhận thư tay của Bộ trưởng GD&ĐT
  • Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
  • Thi trượt tiến sĩ 2 lần, giảng viên đại học nghỉ việc lên núi ở ẩn giờ ra sao?
  • Hồ nước nào rộng nhất thế giới?
  • Dự kiến siết quy định xét tuyển sớm, các trường đại học than khó
推荐内容
  • Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
  • Bùng nổ đêm nhạc hội chào tân sinh viên trường Đại học Kinh tế
  • Thầy giáo ở An Giang giành giải nhất cuộc thi viết về thầy cô và mái trường 2024
  • Hơn 2.100 ý tưởng sáng tạo tranh tài tại cuộc thi 'Tiếng nói Xanh' mùa 2
  • Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
  • Câu đố khiến 99,9% người giỏi Toán trả lời sai