【lịch đá afc】Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng hơn 6% trong trạng thái bình thường mới
Theổngmứcbánlẻhànghóadịchvụtănghơntrongtrạngtháibìnhthườngmớlịch đá afco khảo sát và ghi nhận của Bộ Công thương, trong tháng 11/2021, thị trường trong nước nhộn nhịp hơn, tại một số địa phương, nhiều chợ truyền thống được dần hoạt động trở lại với điều kiện bảo đảm an toàn phòng, chống dịch.
Tại nhiều tỉnh, thành phố, địa phương các hoạt động đi lại, lưu thông, phân phối hàng hóa được thuận lợi, thông suốt hơn; dịch vụ kinh doanh ăn uống mang về hoặc bán tại chỗ (tùy từng địa phương) cũng được hoạt động trở lại.
Nguồn cung hàng hóa trên thị trường đa dạng đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Ảnh: TL minh họa |
Trong tháng 11/2021, nhiều hoạt động kích cầu tiêu dùng, tháng khuyến mại tập trung, ngày mua sắm black friday đã được tổ chức tại nhiều địa phương, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch bệnh, việc làm giảm, thu nhập giảm nên nhu cầu mua sắm chưa thể tăng trở lại như những năm trước khi có dịch.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ (TMBLHH & DTDV) tháng 11 ước tính tăng 6,2% so với tháng trước.
Do tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trong những tháng trước đó, đã ở mức thấp (tăng trưởng âm), nhất là trong các tháng 5,6,7,8 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước, đặc biệt là các địa phương lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Khánh Hòa (tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của các địa phương này chiếm tỷ trọng 50-60% của cả nước) nên tính chung 11 tháng năm 2021, TMBLHH & DTDV ước tính giảm 8,7% so với cùng kỳ năm trước; giảm 12,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong cơ cấu TMBLHH & DTDV 11 tháng, bán lẻ hàng hóa vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất, ước tính chiếm 83,1%; lưu trú và ăn uống ước tính chiếm 8%; ngành du lịch chỉ chiếm 0,1% và các ngành dịch vụ khác chiếm 8,7%.
Nhằm đảm bảo cung cầu nguồn hàng hóa phục vụ các dịp cuối năm 2021 và Tết Nguyên đán 2022, ngành Công thương tập trung các giải pháp nhằm bình ổn giá cả; triển khai mạnh mẽ các chương trình kích cầu tiêu dùng trong nước, tháng khuyến mại tập trung quốc gia... nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, qua đó thúc đẩy sản xuất; đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động lưu thông, phân phối hàng hóa.
Đồng thời, ngành Công thương cũng tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường trong dịp cuối năm, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong buôn lậu, buôn bán hàng giả, hàng nhái nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam phát triển./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chính thức phê duyệt tiêm vắc
- ·Nhìn lại những biến động và bất đồng của châu Âu năm 2018
- ·Tổng thống Putin ký nghị định về tổ chức "Năm nước Nga tại Việt Nam"
- ·Khách Hàn thăm Nha Trang, ở phòng hơn 18 triệu đồng/đêm, tiếc nuối một điều
- ·Áp dụng mô hình thuế hỗn hợp phù hợp với xu hướng cải cách thuế của quốc tế
- ·Xác minh video hàng rong Hà Nội bán 200.000 đồng một cân roi cho khách Tây
- ·Khách Hàn mê bánh cuốn giá 71.000 đồng, nói 'nhất định tới TPHCM phải ăn'
- ·Thượng đỉnh liên Triều: Khi Moon Jae
- ·Thư mời chương trình LÁI XE AN TOÀN
- ·Cây cầu độc lạ mang đến trải nghiệm 'du hành xuyên không gian'
- ·Tổng Liên đoàn Lao động ký thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn BRG và SeABank
- ·Thu giữ 1 vụ vận chuyển 3.000 kg ngà voi châu Phi
- ·Hội nghị chở sứ mệnh Trung Đông
- ·Khoảnh khắc các nàng thơ bỏ chạy vì mưa lớn ở Hang Múa gây 'bão mạng'
- ·Thủ tướng: Doanh nghiệp phải đổi mới năng suất chất lượng, vươn lên trong chuỗi cung ứng toàn cầu
- ·Nga nghi vấn về kế hoạch của Mỹ rút quân khỏi Syria và Afghanistan
- ·Việt Nam lọt top những điểm đến được khách Hàn ưa chuộng nhất dịp Trung thu
- ·Ve sầu thành cơn sốt, 'chu du' từ nhà hàng hạng sang tới bàn nhậu vỉa hè
- ·Chống thất thu thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làm ăn chân chính
- ·Tỉnh nào đón lượng khách đông nhất trong kỳ nghỉ 2/9, Thanh Hóa còn dẫn đầu?