【kqbd vilich】"Chiến binh nhí" và chính sách truyền thông nham hiểm của IS
Các phần tử khủng bố sử dụng trẻ em là do chi phí rẻ,ếnbinhnhíampquotvàchínhsáchtruyềnthôngnhamhiểmcủkqbd vilich đây là đối tượng dễ dàng để "nhồi sọ" vì đầu óc chúng còn quá non nớt và chưa có nhận thức đầy đủ. Trẻ em hầu như ngay lập tức thể hiện sự trung thành và càng bắt đầu đào tạo sớm thì càng dễ định hình tính cách theo mục đích của bọn khủng bố.
Phương thức IS sử dụng để đào tạo một thế hệ chiến binh cho trung hạn là đưa trẻ em từ 5 đến 10 tuổi đến học trong các trại tôn giáo, và đào tạo các em trong độ tuổi từ 10-15 trong các trại lính. IS chú ý đặc biệt đến trẻ bơ vơ không nơi nương tựa để tránh việc một ngày nào đó chúng có thể tìm lại nguồn gốc của mình.
Chấn thương, lệch lạc, vô cảm, biến đổi phát triển tâm sinh lý, sử dụng ma túy... là các hậu quả và tác động của việc "nhồi sọ" trẻ em ngày càng tăng của IS. Thế hệ chiến binh tương lai này nguy hiểm hơn và quyết tâm hơn thế hệ trước vì chúng không chỉ quy thuận theo chủ nghĩa cực đoan mà còn bị nhồi nhét tư tưởng này từ lúc lọt lòng. Chúng biểu hiện đức tin cực đoan và sẵn sàng tử vì đạo mạnh hơn và do chưa có mối bận tâm lo lắng nào nên rất dễ sẵn sàng thực hiện đánh bom tự sát.
Bên cạnh đó, IS còn tiến hành truyền thông việc sử dụng trẻ em nhằm vừa để tuyên truyền vừa đe dọa phương Tây. Bằng cách trưng ra những đứa trẻ có cái nhìn vô nhân tính, mặc quần áo rằn ri, tay cầm súng trường kalachnikov, IS muốn cho thế giới biết một thế hệ chiến binh trẻ em đã sẵn sàng. IS đã tận dụng khai thác triệt để những đứa trẻ này cho mục đích truyền thông của chúng khi liên tục đăng ảnh và clip hình ảnh những đứa trẻ tham gia việc hành quyết.
Rõ ràng, tình trạng nhồi nhét bạo lực cực đoan đối với trẻ em sẽ gây tác hại vô cùng lớn đối với sự phát triển kinh tế của các khu vực bị ảnh hưởng vì một khi được đưa trở lại cuộc sống bình thường, những đứa trẻ bị tẩy não sẽ không có khả năng làm kinh tế hay tự lo cuộc sống của mình. Kiến thức của chúng rất hạn chế và điều này làm bản thân chúng cảm thấy bị kỳ thị. Lúc đó, xã hội sẽ phải tìm cách giải quyết chấn thương tâm lý cho các cá nhân này để họ có thể hòa nhập được với cộng đồng. Đây là một thách thức vô cùng khó khăn và phức tạp đặt ra cho xã hội văn minh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cả nhà ôm nhau khóc vì không tiền cứu con
- ·Defence force asked to strengthen combat readiness
- ·Việt Nam learns Russia’s judicial experience
- ·Prime Minister Phạm Minh Chính meets Speaker of the National Assembly of Korea Woo Won
- ·Tìm người thân bị lạc
- ·President Tô Lâm’s visit demonstrates special Việt Nam
- ·PM attends ceremony marking 30 years of Vietnam Airlines’ direct route to RoK
- ·PM welcomes Malaysian Minister of Investment, Trade and Industry
- ·Hồ Đầm Hồng gương mặt mới của Thủ đô
- ·NA Chairman welcomes world audit leaders on SAV’s 30th anniversary
- ·Nhớ Sài Gòn mưa…
- ·Inspection sector to strengthen corruption prevention
- ·Việt Nam attends 14th ASEANAPOL Contact Persons Meeting in Malaysia
- ·Việt Nam urges stronger int’l cooperation to resolve climate change impacts on livelihoods
- ·Chồng ngoại tình “đánh ghen” thế nào cho hả dạ?
- ·US Navy, Coast Guard ships visit Việt Nam
- ·President Tô Lâm receives Laos front leader in Vientiane
- ·President arrives in Phnom Penh, beginning state visit to Cambodia
- ·Bạn đọc VietNamNet tiếp thêm hy vọng cho bé trai hoại tử não
- ·NA Standing Committee’s 35th session concludes