【verona vs empoli】Nguyên nhân đằng sau xung đột giữa Saudi Arabia và Iran
Saudi Arabia mới đây đã tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran sau khi những người biểu tình ở Tehran đã phóng hỏa tòa nhà Đại sứ quán Saudi Arabia nhằm phản đối vụ hành quyết.
Nguồn gốc dẫn đến sự kình địch giữa Saudi Arabia và Iran là sự ly giáo kéo dài hàng thế kỷ qua giữa những người Hồi giáo dòng Sunni,ênnhânđằngsauxungđộtgiữaSaudiArabiavàverona vs empoli chiếm đa số tại Vương quốc Saudi Arabia giàu dầu mỏ, và những người Hồi giáo dòng Shi’ite chiếm đa số ở Iran. Sự thù hằn của họ đã làm trầm trọng hơn các xung đột tại Trung Đông khi cả hai nước đều đang cạnh tranh quyết liệt để mở rộng ảnh hưởng ở khu vực đầy bất ổn này. Dưới đây là 5 nguyên nhân dẫn đến những xung đột mới giữa hai nước:
Theo thoả thuận hạt nhân lịch sử đạt được với với Iran, các nước phương Tây phải dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Iran để đổi lấy việc Tehran tuân thủ các điều khoản của thỏa thuận. Saudi Arabia lo sợ rằng Iran sẽ sử dụng hàng chục tỷ USD trước đây bị "đóng băng" và tận dụng các cơ hội kinh doanh mới để hỗ trợ các nhóm nổi dậy Hồi giáo dòng Shi’ite gây bất ổn cho các chính quyền Hồi giáo dòng Sunni, đồng thời sử dụng nguồn thu mới để mua vũ khí phục vụ các mục tiêu bành trướng lãnh thổ của nước này. Saudi Arabia cũng quan ngại Iran sẽ gian lận thoả thuận, đẩy Trung Đông vào cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân.
Cuộc chiến tại Yemen là ví dụ điển hình nhất cho cuộc "chiến tranh mượn tay kẻ khác" giữa Saudi Arabia và Iran. Saudi Arabia đang dẫn đầu một liên minh quân sự trong khu vực để tiêu diệt các phiến quân nổi dậy Houthi thuộc dòng Shi’ite, trong khi lực lượng Houthi lại nhận được sự hỗ trợ trực tiếp từ Iran.
Trong cuộc nội chiến tại Syria, Iran hậu thuẫn chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad bằng cách cung cấp cả tài chính lẫn các tay súng đến từ phong trào Hezbollah ở Liban. Trong khi đó, Saudi Arabia cùng với Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ lại đang hỗ trợ các nhóm nổi dậy người Sunni, vốn chống lại Tổng thống Assad.
Đối với chính quyền hiện tại của Iraq có đa số theo dòng Shi’ite và đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Iran, Saudi Arabia tỏ ra thận trọng, song lại đồng cảm với những người Hồi giáo dòng Sunni cảm thấy bị Chính phủ xa lánh.
Cuối cùng, bất chấp giá dầu lao dốc, Saudi Arabia đã từ chối giảm sản lượng nhằm bảo vệ thị phần. Sự dư thừa dầu mỏ sẽ trở nên nghiêm trọng hơn một khi các lệnh trừng phạt đối với Iran được gỡ bỏ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Dùng xăng nhóm bếp, hai chị em người dân tộc Mường bỏng nặng
- ·Cần thiết sửa luật để thị trường vận tải phát triển lành mạnh
- ·Cô gái khởi nghiệp từ việc tái chế quần jeans thành chiếc túi mới độc đáo
- ·Nghi bố ngoại tình, hai mẹ con đi đánh ghen rồi khóc òa khi biết sự thật
- ·Người mẹ khốn khổ nhận món quà lớn bạn đọc VietNamNet tặng con
- ·PARAFF giúp tiếng nói của người dân được lắng nghe
- ·Tiêu hủy hàng nghìn cuốn sách vi phạm Luật Xuất bản
- ·Bắc Bộ rét đậm trở lại, băng giá có thể xuất hiện
- ·Trao hơn 172 triệu đồng cho 2 chị em Như Ý
- ·Tâm sự việc phát hiện bố ngoại tình nhưng tiểu tam là người tôi không thể ngờ
- ·Quặn lòng ba con nhỏ có bố đột tử, mẹ chết trên đường đi bốc phế liệu
- ·Ngắm bát đậu ngự, bần thần nhớ giàn cây của nội năm xưa
- ·Trở về sau 26 năm bị bắt cóc, người phụ nữ vạch trần bộ mặt của hàng xóm
- ·Chung tay vì giao thông Việt Nam với cuộc thi 'Sáng kiến an toàn giao thông'
- ·Tương lai mịt mù của hai đứa trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ
- ·Yêu cầu làm rõ trách nhiệm sự cố rơi vận thăng làm 6 người thương vong
- ·Cô gái cởi áo cử nhân mặc cho anh trai trong lễ tốt nghiệp
- ·Ông bố trẻ hoảng hốt thấy con trai 3 tuổi lơ lửng trên cửa cuốn
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 8/2018
- ·Gắn kết doanh nghiệp và người lao động thông qua trách nhiệm xã hội