【lịch bóng đá anh đêm nay】Nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục
Lĩnh vực giáo dục rất được quan tâm đầu tư,ângcaohiệuquảđầutưchogiáodụlịch bóng đá anh đêm nay song chất lượng còn nhiều bất cập. Ảnh: Đức Thanh |
Thị trường nhiều tiềm năng
Nhiều chuyên gia kinh tếđã chỉ ra rằng, việc tăng năng suất lao động chỉ có thể đạt được bằng cách đầu tư cho hệ thống giáo dục và tương lai của bất kỳ nền kinh tế nào cũng phụ thuộc vào giáo dục.
Theo phân tích trong báo cáo tháng 8/2022, chuyên đề "Giáo dục để tăng trưởng", Ngân hàngThế giới (WB) kết luận, hệ thống giáo dục sau phổ thông phát triển hơn sẽ là "chìa khóa" để thúc đẩy tăng năng suất của Việt Nam và do đó góp phần thực hiện thành công mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2035 và quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
Trước đó, bà Carolyn Turk, Giám đốc WB tại Việt Nam từng cảnh báo, Việt Nam cần tăng năng suất ở mức 2 - 3%/năm để có thể trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045. Muốn tăng năng suất lao động, chỉ có thể đạt được bằng cách đầu tư cho hệ thống giáo dục.
Trong nước, các chuyên gia giáo dục dự báo, thị trường công nghệ giáo dục (edtech) của Việt Nam có thể đạt giá trị 3 tỷ USD vào năm 2023. Chưa kể, giáo dục Việt Nam đang có tiềm năng rất lớn với khoảng 41% dân số được xếp vào “thế hệ vàng” (dưới 24 tuổi), sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho việc học tập.
Với một thị trường giàu tiềm năng, nhưng đây không phải là đầu tư ngẫu hứng, hay theo trào lưu, mà cần tính toán cụ thể, bởi chi phí đầu tư rất lớn.
Trên thực tế, trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam luôn xác định giáo dục - đào tạo là quốc sách, đầu tư cho giao dục - đào tạo là đầu tư cho phát triển. Chính vì vậy, trong tổng thể đầu tư nguồn lực tài chínhnhà nước cho phát triển đất nước đã ưu tiên cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, một trong những lĩnh vực được đầu tư lớn nhất.
Được biết, mức đầu tư cho giáo dục có xu hướng tăng đều trong từng năm của giai đoạn 2011 - 2020, trung bình 17 - 18%, có năm tăng gần 19%. Tính theo tỷ lệ GDP, mức chi tiêu cho giáo dục của Việt Nam tương đương 4,9% GDP, chỉ kém Malaysia (5%) và cao hơn các nước khác trong ASEAN, như Campuchia (1,9%), Singapore (2,9%), Lào (3,3%).
Bên cạnh đó, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, từng bước đáp ứng yêu cầu để phát triển giáo dục của cả nước. Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 để điều chỉnh về đầu tư công, trong đó có đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.
Ngoài ra, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách cụ thể ưu tiên sử dụng ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, như sử dụng nguồn thu từ hoạt động xổ số kiến thiết ưu tiên cho các mục tiêu đầu tư phát triển, trong đó ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo; chương trình kiên cố hóa trường, lớp học.
Cùng với đó là các chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên; các chính sách về cấp học bổng, miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, hỗ trợ tiền ăn, tiền thuê chỗ ở cho học sinh, sinh viên.
Tuy nhiên, hiệu quả thực sự của công tác đầu tư cho giáo dục vẫn còn là dấu hỏi. Chẳng hạn, với giáo dục đại học, năm 2021, Việt Nam xếp thứ 59 thế giới theo xếp hạng của US News, nhưng vẫn xếp sau một số nước Đông Nam Á (Singapore thứ 21, Malaysia thứ 38, Thái Lan thứ 46, Indonesia thứ 54, Philippines thứ 55).
Giới chuyên gia nhận định, vẫn còn nhiều rào cản để đại học Việt Nam đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới, mà nếu không có những cải cách triệt để, giáo dục đại học Việt Nam sẽ tiếp tục tụt hậu.
Bốn ưu tiên cần thực hiện
Theo WB, đổi mới hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam có thể hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế, theo đánh giá của WB, hiện nay, hệ thống giáo dục sau phổ thông của Việt Nam đang hoạt động chưa thực sự hiệu quả như mong đợi.
Theo đó, khả năng tiếp cận giáo dục sau phổ thông, bao gồm giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp của học sinh Việt Nam, tính theo tỷ lệ nhập học chung, đạt dưới 30%. Đây là mức thấp trong khu vực và thấp xa so với các nước có thu nhập cao hơn như Hàn Quốc (trên 98%), Trung Quốc (hơn 53%).
Với những tồn tại liên quan tới công tác đầu tư cho giáo dục đại học, WB đề xuất 4 ưu tiên mà các cơ quan chức năng Việt Nam cần hành động để đạt được những kết quả giáo dục đại học cần thiết và đảm bảo lĩnh vực này đóng góp vào quỹ đạo tăng trưởng trong tương lai của đất nước. Đó là nâng cao khả năng tiếp cận và công bằng; cải thiện chất lượng và sự phù hợp; đảm bảo nguồn lực tài chính và quản trị công lĩnh vực giáo dục đại học tốt hơn.
Theo ý kiến của GS-TS- NGND. Đặng Thị Kim Chi, Ủy viên Hội đồng Tư vấn về khoa học, giáo dục và môi trường, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đầu tư cho giáo dục, trước hết cần quan tâm tới giáo viên, giảng viên. Thứ nữa là vấn đề chất lượng trường lớp, cơ sở vật chất và sách giáo khoa, giáo trình.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cho người khác mượn thẻ BHYT đi khám bệnh có thể bị phạt tới 5 triệu đồng
- ·Nâng cao năng suất rau từ hệ thống tưới nước tự động
- ·Đẩy mạnh chế biến nông sản để tăng sức cạnh tranh
- ·Những điểm mới trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet, thông tin trên mạng
- ·Bảo hiểm y tế giúp người dân không bị rơi vào cảnh nghèo đói khi ốm đau
- ·Thanh long tăng giá, người trồng phấn khởi
- ·Chủ động phòng bệnh trên tôm
- ·Cần sớm mở rộng cao tốc TP.HCM
- ·ADB: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng 1,8% năm 2020
- ·Ngân hàng giảm lãi suất huy động, một số kỳ hạn giảm mạnh nhất
- ·Hà Nội đóng cửa các quán ăn đường phố, quán cà phê, di tích từ 0h ngày 16/2/2021
- ·Thủ tướng yêu cầu tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử
- ·Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng tốt nhất khối ASEAN
- ·Chỉ số ngành hàng nào giảm sâu nhất trong quý I năm 2023?
- ·Kết nối cung cầu, thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ
- ·Câu lạc bộ Canh tác chanh thông minh giúp nông dân tiếp cận tiến bộ khoa học
- ·DalatNews chia sẻ kinh nghiệm du lịch Đà Lạt uy tín
- ·Giá vàng hôm nay (21/3): Trong nước, vàng biến động trái chiều
- ·GDP 6 tháng đầu năm 2021 tăng 5,64%
- ·Phỏng vấn các Founders lý do thành lập Ieltsity