【gladbach đấu với frankfurt】Thị trường chứng khoán: Áp lực chốt lời ngắn hạn xuất hiện, thanh khoản tăng mạnh
Thị trường chứng khoán trong nước trải qua một tuần giao dịch với nhiều biến động. Sau khi tăng mạnh lên vùng giá 1.235 điểm - 1.255 điểm,ịtrườngchứngkhoánÁplựcchốtlờingắnhạnxuấthiệnthanhkhoảntăngmạgladbach đấu với frankfurt tương ứng vùng đỉnh giá tháng 8, 9/2023, chỉ số VN-Index trải qua 2 phiên giằng co quanh ngưỡng 1.230 điểm.
Phiên cuối tuần VN-INDEX bất ngờ tăng điểm mạnh từ đầu phiên dưới, ảnh hưởng của các cổ phiếu ngân hàng lên mức 1.240 điểm, sau đó áp lực bán tăng đột biến trong phiên chiều dẫn đến VN-Index có phiên giảm điểm mạnh cuối tuần.
Dù vậy, kết thúc tuần, chỉ số VN-Index vẫn tăng điểm nhẹ so với phiên cuối tuần trước, kết tuần ở mức 1.212 điểm, tăng +0,19% và vẫn ở trên vùng giá tâm lý 1.200 điểm.
Trên sàn Hà Nội, hai chỉ số chính cũng chịu áp lực bán phiên cuối tuần, nhưng tính chung cả tuần lại trái chiều nhau. Theo đó, chỉ số HNX-INDEX kết tuần ở mức 231,08 điểm giảm -0,84% so với tuần trước; trong khi đó, chỉ số UPCoM-Index tăng +0,11%, đạt 90,16 điểm.
Thị trường chứng khoán có một tuần sôi động về thanh khoản. Tính chung cả 3 sàn, giá trị giao dịch bình quân phiên trong tuần đạt 26.512 tỷ đồng/phiên, tăng tới 37,3% so với tuần trước. Điều này cho thấy dòng tiền đã trở lại tích cực hơn sau kỳ nghỉ Tết. |
Các nhóm ngành cũng có một tuần đầy biến động. Ngân hàng là nhóm cổ phiếu có ảnh hưởng mạnh đến thị trường trong tuần với mức độ phân hóa cao. Đây cũng là nhóm có thanh khoản đột biến thu hút dòng tiền ngắn hạn xoay vòng gia tăng giao dịch mạnh. Cụ thể, nhiều mã kết tuần vẫn tăng giá mạnh, vượt vùng đỉnh cũ như BID (+7,11%), VAB (+6,25%), TCB (+4,16%)...; trong khi đa số giảm điểm với LPB (-4,74%), HDB (-3,43%), OCB (-3,18%), EIB (-2,65%)...
Nhóm cổ phiếu dịch vụ tài chính, chứng khoán chủ yếu biến động trong biên độ hẹp, nhưng chịu áp lực bán mạnh trong phiên cuối tuần. Kết tuần, hầu hết giảm điểm với TVB (-7,44%), APG (5,78%), VND (-4,96%), AGR (-4,34%)..., trong khi đó IVS (+10,68%), HBS (+3,85%)...
Các cổ phiếu bất động sản cũng là nhóm có diễn biến kém tích cực nhất so với thị trường chung khi hầu hết giảm điểm, chịu áp lực bán mạnh ở phiên cuối tuần như TCH (-6,20%), DIG (-6,10%), PDR (-5,72%), ITC (-5,24%)... Tuy nhiên, nhóm này cũng có những mã tăng rất tích cực như CCL (+13,26%), VRE (+13,11%), PXL (+10,71%)...
Trong khi đó các cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp, cao su mặc dù chiụ áp lực bán mạnh trong phiên cuối tuần nhưng kết thúc tuần nhiều mã vẫn tăng giá tốt, nổi bật với TIP (+6,83%), IDV (+6,70%), GVR (+3,38%)...
Trong tuần, các cổ phiếu hỗ trợ đà tăng cho chỉ số VN-Index bao gồm: BID (+7,1%); VRE (+13,1%) và TCB (+4,2%)… ngược lại, các mã: VCB (-0,8%); MWG (-4,9%) và VPB (-1,8%)… gây áp lực lên chỉ số chung.
Thị trường chứng khoán có một tuần sôi động về thanh khoản. Tính chung cả 3 sàn, giá trị giao dịch bình quân phiên trong tuần đạt 26.512 tỷ đồng/phiên, tăng tới 37,3% so với tuần trước. Điều này cho thấy dòng tiền đã trở lại tích cực hơn sau kỳ nghỉ Tết.
Khối ngoại bán ròng mạnh trong 2 phiên cuối tuần, nhưng tính chung cả tuần vẫn có một tuần mua ròng, chủ yếu là nhờ vào việc khối này mua ròng trên sàn UPCoM. Cụ thể, khối ngoại mua ròng 214 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó: bán ròng 1.435 tỷ đồng trên HOSE, bán ròng 17 tỷ đồng trên HNX, và mua ròng 1.665 tỷ đồng trên UPCoM. Lũy kế từ đầu năm, khối ngoại bán ròng nhẹ 159 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Thị trường tuần qua đón nhận nhiều thông tin, nhưng chủ yếu là tin tức trên thị trường tiền tệ. Tăng trưởng tín dụng giảm trong tháng 1/2024 và Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết, sẽ duy trì các mức lãi suất điều hành như hiện nay, ít nhất là trong nửa đầu năm 2024. Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết sẽ gia hạn Thông tư 02 về cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Trên thế giới, biên bản cuộc họp tháng 1 được công bố hôm 21/2/2024 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) nhấn mạnh rằng vẫn còn quá sớm để cắt giảm lãi suất. Hiện đang ở mức cao nhất trong vòng 23 năm là từ 5,25% đến 5,5%.
Nhìn lại thị trường chứng khoán tuần qua, áp lực chốt lời tăng mạnh khiến mặt bằng giá cổ phiếu giảm khá sâu, điều này kết hợp với việc thanh khoản tăng đột ngột là biểu hiện của phiên phân phối. Việc thị trường giảm với thanh khoản cao, kết hợp với khối ngoại bán ròng lớn cuối tuần có thể khiến tâm lý thận trọng tăng trong tuần tới. Tuy vậy, việc thị trường tăng nhanh thì giảm nhanh cũng khá bình thường. Thị trường luôn cần điều chỉnh để tìm lại điểm cân bằng, tích lũy để tiệm cận lại vùng tích lũy trung hạn.
Theo các chuyên gia của SHS, xét dưới góc nhìn ngắn hạn, thị trường đã tiệm cận cản mạnh 1.250 điểm và điều chỉnh như đã dự báo. Hiện tại ngưỡng hỗ trợ tâm lý của chỉ số là vùng 1.200 điểm trong nhịp điều chỉnh này. Dù thị trường vẫn có khả năng có nhịp hồi, nhưng nhà đầu tư ngắn hạn nên thận trọng ở giai đoạn hiện tại bởi VN-Index đang vận động ở vùng điểm số cao trong kênh tích lũy trung hạn và đã phát tín hiệu điều chỉnh nên rủi ro ngắn hạn đang tăng lên.
"Nhà đầu tư không nên hoảng loạn bán tháo cổ phiếu mà nên quan sát diễn biến cung cầu thị trường ở vùng hỗ trợ 1.190 - 1.200 điểm. Đồng thời, nhà đầu tư cũng chưa nên mở vị thế mua mới khi thị trường vừa trải qua một phiên biến động mạnh và cần tìm vùng cân bằng trở lại” - chuyên gia của VNDIRECT cho hay. |
Còn theo chuyên gia của VNDIRECT, việc thị trường áp sát vùng kháng cự mạnh và thông tin lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tăng mạnh trong một vài phiên gần đây đã khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng và kích hoạt làn sóng chốt lời. Đà điều chỉnh còn được thúc đẩy bởi động thái bán ròng mạnh của khối ngoại, tập trung ở một số cổ phiếu vốn hóa lớn.
Mặc dù vừa trải qua một phiên điều chỉnh khá mạnh, song chuyên gia của VNDIRECT cho rằng, nhà đầu tư cũng không nên quá hoảng sợ. Bởi đà tăng của lãi suất liên ngân hàng chỉ là tạm thời do “sự thiếu hụt thanh khoản cục bộ tại một ngân hàng” chứ không đại diện cho bức tranh chung của hệ thống.
Trên thị trường, một số ngân hàng vẫn tiếp tục hạ lãi suất huy động, trong khi tín dụng tháng 1 toàn hệ thống tăng trưởng âm do hiệu ứng đầu năm. Với việc nhu cầu tín dụng hiện chưa cao, áp lực lên lãi suất huy động, cho vay sẽ chưa lớn và việc tăng gần đây của lãi suất liên ngân hàng chỉ là tạm thời và sẽ sớm lắng dịu.
Trên góc độ phân tích kỹ thuật, thị trường vẫn chưa đánh mất xu thế tăng ngắn hạn khi chỉ số VN-Index vẫn đang giao dịch trên đường trung bình MA20 và vùng 1.190-1.200 điểm sẽ là vùng hỗ trợ của thị trường.
"Do đó, nhà đầu tư không nên hoảng loạn bán tháo cổ phiếu mà nên quan sát diễn biến cung cầu thị trường ở vùng hỗ trợ 1.190 - 1.200 điểm. Đồng thời, nhà đầu tư cũng chưa nên mở vị thế mua mới khi thị trường vừa trải qua một phiên biến động mạnh và cần tìm vùng cân bằng trở lại” - chuyên gia của VNDIRECT cho hay./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Vấn đề an toàn thực phẩm quyết không để 'vàng thau lẫn lộn
- ·Ngành điện có thể khởi kiện dự án điện mặt trời áp mái gian lận
- ·Chính phủ chỉ đạo tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn đầu tư giao thông
- ·Bến Tre có 5/18 dự án điện gió hòa điện lưới quốc gia
- ·Thêm 19 mẫu nước Sông Đà có kết quả xét nghiệm đạt chuẩn về Styren
- ·Đề nghị giao Đồng Tháp là cơ quan có thẩm quyền cao tốc An Hữu
- ·Gian nan thử bản lĩnh!
- ·Tô Văn Vũ tỏa sáng, Becamex Bình Dương hạ gục Nam Định trên sân khách
- ·6 thực phẩm giúp tăng cơ, giảm mỡ cho người ăn chay
- ·Lên phương án hoàn thiện nút giao Tân Phúc
- ·Thay đổi cách tính lương với người nghỉ hưu từ 1/1/2018
- ·Tổ công tác đặc biệt ra tay xử lý vướng mắc cho các dự án đầu tư kinh doanh
- ·SEA Games 31: Thông tin trước trận đấu giữa U23 Việt Nam
- ·Man City chi 61 triệu USD tuyển mộ Kalvin Phillips
- ·Báo chí, truyền thông về khoa học và công nghệ đã có bước chuyển mình mạnh mẽ
- ·Nghệ An yêu cầu cấp bách “gỡ nghẽn” mặt bằng cao tốc Bắc
- ·Trà Vinh khánh thành Nhà máy Điện gió V1
- ·Đoàn thể thao Việt Nam gần chạm mốc 140 HCV tại SEA Games 31
- ·Đang tập thể hình, người đàn ông bị tai nạn bất ngờ
- ·Hùng Dũng làm đội trưởng U23 Việt Nam tham dự SEA Games 31