【nhan dinh phat goc dem nay】Doanh nghiệp ngành dệt may cần chủ động nắm bắt thị trường và thúc đẩy tăng trưởng bền vững
Theệpngànhdệtmaycầnchủđộngnắmbắtthịtrườngvàthúcđẩytăngtrưởngbềnvữnhan dinh phat goc dem nayo báo cáo từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), xuất khẩu dệt may năm 2023 vẫn tập trung vào 4 thị trường trọng điểm. Trong đó đứng đầu vẫn là thị trường Mỹ với kim ngạch đạt trên 11 tỷ USD; Đứng thứ hai là Nhật Bản khoảng với con số 3 tỷ; Hàn Quốc đạt 2,43 tỷ USD; EU gần 2,9 tỷ USD. Tiếp đó là Canada khoảng 850 triệu USD, Trung Quốc 830 triệu USD, Campuchia 612 triệu USD, Anh quốc 503 triệu USD, Australia 351 triệu, Nga 283 triệu USD, Indonesia 279 triệu USD. Các thị trường Thái Lan, Hong Kong (Trung Quốc) đều hơn 200 triệu USD…
“Chưa năm nào ngành dệt may Việt Nam có sự bứt phá cả về thị trường xuất khẩu cũng như chủng loại mặt hàng như trong năm 2023. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu có giảm so với mục tiêu, nhưng với những khó khăn trong năm nay, nhưng việc đưa sản phẩm dệt may tiếp cận 104 quốc gia và vùng lãnh thổ được coi là sự bứt phá, cho thấy nỗ lực rất lớn của cộng đồng doanh nghiệp dệt may”, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas khi đánh giá.
Đây chính là bước tiến cho việc dệt may Việt Nam, giảm phụ thuộc vào những thị trường lớn. Những thị trường trước đây không nhập khẩu dệt may Việt Nam thì nay đã tiến hành giao thương như: Thị trường châu Phi, Nga, thị trường Đạo hồi… Điều này càng khẳng định vị thế của dệt may Việt Nam trên thị trường toàn cầu.
Theo giới chuyên gia, hoạt động sản xuất - kinh doanh khó khăn kéo dài do các doanh nghiệp bị tác động bởi các nhân tố như: Tổng cầu dệt may thế giới giảm do các thị trường nhập khẩu dệt may chính suy giảm tăng trưởng. Trước khủng hoảng kinh tế, Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ liên tục tăng lãi suất và duy trì ở mức cao, châu Âu nhiều bất ổn, đứng trên bờ vực suy thoái, Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn kỳ vọng, Nhật Bản phá giá đồng Yên nhưng vẫn không thúc đẩy được xuất khẩu.
Cùng với đó, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh còn phải chịu chi phí đầu vào tăng cao như: Giá điện tăng, tỷ giá tăng gần 3% kể từ cuối quý 2, đồng thời bị cạnh tranh gay gắt về giá từ các quốc gia đối thủ... Tình hình này đẩy doanh nghiệp rơi vào thế khó cả về thị trường, tài chính, phương thức sản xuất kinh doanh... Đơn hàng giảm số lượng, nhỏ lẻ, yêu cầu cao, kế hoạch đơn hàng ngắn hạn, giãn thời gian giao hàng, ảnh hưởng nặng nề đến kết quả sản xuất kinh doanh năm 2023.
Doanh nghiệp dệt may phải linh hoạt, đồng bộ các giải pháp để tận dụng tốt các cơ hội, thúc đẩy tăng trưởng. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sabeco sắp trả gần 1.000 tỷ cổ tức: Tỷ phú Thái có ngay 515 tỷ tiền mặt
- ·Chủ tịch nước
- ·Thủ tướng Việt Nam, Belarus đi uống cà phê, ngắm Cột cờ Hà Nội
- ·Cử tri TP. Rạch Giá kiến nghị tăng cường công tác quản lý giá cả thị trường
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot Mega 6/45 gần 16 tỷ ngày hôm qua có tìm thấy chủ nhân?
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính trao đổi với Thủ tướng Singapore và Tổng thư ký Liên Hợp Quốc
- ·Ra mắt mô hình “Đêm sáng ngày xanh”
- ·Tổng kết Chiến dịch giao thông nông thôn
- ·Giá vàng tiếp tục tăng, ‘sốc’ có thể đạt mốc 50 triệu đồng/lượng
- ·Tổ chức 131 cuộc tiếp xúc, đối thoại với người dân
- ·Hợp tác win
- ·Phê duyệt và công bố kết quả thống kê đất đai năm 2022
- ·Quan hệ Việt Nam và Nhật Bản đang tốt đẹp, vững chắc hơn bao giờ hết
- ·Một sản phẩm đoạt giải tại Cuộc thi Sáng tạo Thanh, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc
- ·Quảng Ninh – điểm đến lí tưởng cho du lịch MICE
- ·Đề xuất tăng lương hưu cho người lao động
- ·Trồng cây và làm kè sinh thái đều vượt kế hoạch
- ·Khởi tố, bắt tạm giam ông Lê Đức Thọ về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
- ·Cơ hội tuyệt vời để bạn ghé thăm xứ Nghệ đậm đà ân tình
- ·Thị xã Long Mỹ: Thực hiện mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn