【soi keo campuchia】Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật và đánh giá sự phù hợp trong việc nâng cao Chất lượng sản phẩm, hàng
Phần 2: Hoạt động đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn,êuchuẩnQuychuẩnkỹthuậtvàđánhgiásựphùhợptrongviệcnângcaoChấtlượngsảnphẩmhàsoi keo campuchia quy chuẩn kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế-xã hội
Để xem xét, đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thì không thể thiếu hoạt động đánh giá sự phù hợp. Hoạt động đánh giá sự phù hợp (thử nghiệm, giám định, chứng nhận, kiểm định, công nhận) là hạ tầng kỹ thuật cần thiết của mỗi quốc gia, giúp doanh nghiệp khẳng định sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Đây cũng chính là công cụ giúp các sản phẩm, hàng hóa Việt Nam vượt qua các rào cản kỹ thuật trong thương mại, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa; giúp doanh nghiệp có cơ sở để cải tiến kỹ thuật, thay đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa và tiết kiệm chi phí trong sản xuất, kinh doanh.
Hoạt động này cũng giúp cho cơ quan quản lý nhà nước thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong nước, kiểm soát hàng hóa nhập khẩu theo các quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam, loại bỏ và xử lý hàng hóa nhập khẩu không đảm bảo an toàn, không đạt chất lượng thâm nhập vào Việt Nam.
Số lượng tổ chức đánh giá sự phù hợp của nước ta đã phát triển vượt bậc so với 10 năm trước đây. Các tổ chức đánh giá sự phù hợp hầu hết đều có năng lực theo chuẩn mực của quốc tế, được công nhận và thừa nhận quốc tế (trong ASEAN, Việt Nam nằm trong Top 3). Đến nay, cả nước đã có 731 tổ chức thử nghiệm, 179 tổ chức chứng nhận (tổ chức chứng nhận sản phẩm, tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý), 79 tổ chức giám định và 116 tổ chức kiểm định[1] đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.
Để có được sự phát triển vượt bậc này là do chúng ta đã có chính sách đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đánh giá sự phù hợp theo quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp (Nghị định số 107/2016/NĐ-CP), Nghị định số 154/2018/NĐ-CP ngày 09/11/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số quy định về kiểm tra chuyên ngành (Nghị định số 154/2018/NĐ-CP). Các tổ chức đánh giá sự phù hợp đáp ứng điều kiện quy định tại các Nghị định này (không phân biệt tổ chức sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học và công nghệ, tổ chức được thành lập theo Luật doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài hoạt động theo Luật Đầu tư) đều được tham gia vào hoạt động đánh giá sự phù hợp trên lãnh thổ Việt Nam.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bánh trung thu làm giả các thương hiệu công ty
- ·Phát triển công nghiệp điện tử phục vụ công nghệ số để nâng tầm giá trị Việt Nam
- ·Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G
- ·Giải thưởng quan hệ công chúng và truyền thông xuất sắc Việt Nam năm 2021
- ·ChatGPT bị tố 'mắc sai sót và không chính xác'
- ·Nutifood giảm sâu giá sữa đến 50% tại Hà Nội
- ·Bán lẻ công nghệ lạc quan cuối năm
- ·Thức suốt đêm để gọi cho mẹ sau 2 năm bị cô lập, mất Internet
- ·Đủ kiểu 'đặc sản' đội lốt dịp Tết
- ·Hỗ trợ và kết nối thanh niên khởi nghiệp sáng tạo
- ·Nhà mạng ngấm ngầm 'vặt tiền' của người dùng điện thoại di động
- ·Ứng dụng gọi xe, giao đồ ăn với một năm giá nhiên liệu tăng, tài xế rời ứng dụng
- ·5 công việc trước nguy cơ bị ChatGPT xoá sổ
- ·Quy định mới với doanh nghiệp nhập dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng
- ·Thu hồi sản phẩm vi phạm, phạt Công ty Lê Hoàng Hà My 120 triệu
- ·Chưa phải thời điểm để lo lắng vấn đề kiểm soát ChatGPT và quản lý sử dụng AI
- ·Xử phạt 340 triệu đồng với 5 nhà đăng ký tên miền quốc tế tại Việt Nam
- ·Xu hướng mua trước trả sau trên các sàn TMĐT
- ·Đề xuất nhập khẩu gà Trung Quốc: 'Mục đích để giao lưu với nhau'
- ·HDBank vào Top thương hiệu tài chính dẫn đầu Việt Nam