【tỷ lệ kèo nhà cái bongso88】Phát triển công nghiệp điện tử phục vụ công nghệ số để nâng tầm giá trị Việt Nam
Cơ hội phát triển công nghiệp điện tử của Việt Nam
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang là vấn đề nóng và làn sóng chuyển dịch,áttriểncôngnghiệpđiệntửphụcvụcôngnghệsốđểnângtầmgiátrịViệtỷ lệ kèo nhà cái bongso88 các chuyên gia cho rằng cần tập trung vào các giải pháp nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.
Theo đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, cơ cấu ngành công nghiệp điện tử hiện nay thì lớn nhất vẫn là tỷ trọng sản xuất điện thoại di động, máy vi tính và cac thiết bị ngoại vi. Với hơn 1,3 triệu lao động, công nghiệp điện tử là một trong những ngành thu hút nhiều lao động hiện nay.
Trong 5 năm gần đây, ngành công nghiệp điện tử đóng góp lớn cho tổng kim ngạch xuất khẩu và có tốc độ tăng trưởng trung bình lên tới 13% mỗi năm. Trong đó chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp FDI. Thống kê cho thấy, hơn một nửa doanh nghiệp đã có mặt và đặt nhà máy tại Việt Nam trong đó, Samsung đứng đầu tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực điện tử, tiếp đó là LG.
Trong bối cảnh thị trường chung bị biến động, nhiều nhà đầu tư đang chuyển hướng sang thị trường thứ ba. Chuỗi cung ứng toàn cầu đang được định hình lại theo xu hướng dịch chuyển nguồn cung để giảm phục thuộc vào một quốc gia đã mở ra cơ hội lơn cho Việt Nam.
“Việt Nam có cơ hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tăng xuất khẩu sang các thị trường khó tính và tăng cường thu hút FDI. Bên cạnh đó, các nước lớn cũng đang đẩy mạnh liên kết kinh tế song phương, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư”, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam nhận định.
Giải pháp để rút ngắn khoảng cách
Theo ông Peter Huỳnh, CEO Sun Electronics Group, với tiềm năng phát triển như hiện nay, ngành điện tử Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách và có cơ hội để phát triển khi đầu tư được cơ sở hạ tầng; xây dựng nền tảng cho đội ngũ nhân lực và đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực để tiếp thu các công nghệ, kỹ thuật hiện đại.
Đánh giá về nguồn nhân lực của CEO Sun Electronics Group, các kỹ sư Việt Nam được đào tạo tốt về công nghệ, làm việc tại nhiều tập đoàn lớn trên thế giới và có khả năng cạnh tranh với bất cứ quốc gia nào trong lĩnh vực điện tử. Do đó, để xây dựng nền tảng cho đội ngũ kỹ sư trong nước là một yếu tố cần được chú trọng. "Việt Nam cần kết nối, đẩy mạnh hợp tác giữa kỹ sư trong nước với kỹ sư Việt ở nước ngoài. Chẳng hạn như cử kỹ sư đến trực tiếp các doanh nghiệp, nhà máy sản xuất ở nước ngoài để học hỏi, tiếp thu kỹ thuật hiện đại", ông Peter Huỳnh nói.
Ông này cũng cho rằng, sự hợp tác cũng nhằm thiết kế và làm ra những sản phẩm với chất lượng cao và đúng luật, tiêu chuẩn quốc tế. Sau đó chuyển giao công nghệ, sản phẩm đã hoàn thiện về cơ sở tại Việt Nam để tiếp tục sản xuất.
Song song với đó, nguồn nhân lực tại Việt Nam cũng cần được đào tạo bài bản về kiến thức và thiết kế sản phẩm, sản xuất bởi làm chủ được công nghệ lõi được xem là một yếu tố quan trọng. Vị chuyên gia cho hay, với nền tảng như hiện nay, nguồn nhân lực ở Việt Nam hoàn toàn có thể lựa chọn các trung tâm đào tạo điện tử cấp các chứng chỉ dựa trên tiêu chuẩn quốc tế, các chương trình đào tạo tiêu chuẩn IPC, sản xuất EMS hay thiết kế sản phẩm.
Trong khi đó, ngành công nghiệp điện tử cung đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng theo đúng các tiêu chuẩn từ phân xưởng, nghiên cứu phát triển đến các phòng lab, thiết kế…Do đó, đầu tư vào hạ tầng cũng là yếu tố cần thiết triển nền công nghiệp điện tử phục vụ cho giai đoạn chuyển đổi công nghệ số là việc làm cấp thiết hiện nay để có thể nâng tầm giá trị Việt; nhờ đó chúng ta mới có thể cạnh tranh với các quốc gia có nền sản xuất công nghiệp điện tử phát triển như Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản... Chuyên gia cũng đánh giá, đây là giai đoạn vàng khi các quốc gia châu Âu đang dần chuyển dịch nền kinh tế sản xuất hầu hết các ngành nghề từ Trung Quốc sang Việt Nam và các nước trong khu vực châu Á.
Về phía mình, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam cho rằng, Chính phủ cần tập trung đầu tư vào các công ty hàng đầu, vừa và nhỏ. Doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh số hoá. Về chính sách, cần cải thiện môi trường kinh doanh trong nước, thúc đẩy chuyển đổi số. Tận dụng chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam. Có chiến lược thu hút FDI có chọn lọc.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Những người giữ sạch lề, làm đẹp lối đi
- ·Hội đàm phối hợp tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ mùa khô 2024
- ·Mason Greenwood cười tươi trong lễ ra mắt Getafe
- ·Bàn giao nhà nhân ái cho gia đình khó khăn
- ·Long An có 209 hợp tác xã nông nghiệp đang hoạt động
- ·Tận tâm hơn nữa với công tác giảm nghèo
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Hoàng Thái tử, Thủ tướng Saudi Arabia
- ·MU bất ngờ thông báo Mason Mount vắng 2 trận tiếp theo
- ·Ngân hàng Shinhan Việt Nam khai trương Chi nhánh Long An
- ·Chứng khoán phái sinh: Áp lực bên bán lớn, các hợp đồng giảm sâu
- ·Giá vàng hôm nay 23/12: SJC tuột khỏi mức kỷ lục nhưng vẫn neo sát 77 triệu
- ·Kết quả Đức 2
- ·MU xem xét loại Antony vì bạo lực tình cũ, bạn gái mới bỏ chạy
- ·Đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian
- ·Nhiều giải pháp ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước
- ·Quốc hội sẽ thảo luận, quyết định thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương
- ·Bão số 6 mạnh cấp 11, đổi hướng liên tục khi di chuyển
- ·Hải quan nâng cấp Hệ thống thống kê hàng hóa XNK
- ·Gỡ khó cho phát triển công nghiệp
- ·Máy nghiền cà phê thuộc nhóm 84.37