【cách chơi bài điểm】TikTok và 2 giờ vật vã chống lại lệnh cấm tại tòa án
Cuộc tranh luận xoay quanh ai là người kiểm soát thuật toán TikTok - công ty tại Mỹ hay Trung Quốc - kéo dài 2 giờ đồng hồ nhằm quyết định số phận nền tảng này.
Ai thực sự kiểm soát thuật toán gây tranh cãi của TikTok — công ty có trụ sở tại Mỹ điều hành ứng dụng hay công ty mẹ của ứng dụng,àgiờvậtvãchốnglạilệnhcấmtạitòaácách chơi bài điểm ByteDance tại Trung Quốc?
Đó là câu hỏi ba thẩm phán liên bang đau đầu cân nhắc khi được giao nhiệm vụ quyết định có nên cho phép thực hiện đạo luật có thể dẫn đến việc cấm TikTok đối với tất cả người Mỹ hay không. TikTok đang cố gắng thuyết phục tòa án rằng, điều luật yêu cầu ứng dụng này phải thoái vốn khỏi quyền sở hữu tại Trung Quốc nếu không sẽ bị cấm tại Mỹ, là vi hiến.
Được Quốc hội thông qua nhanh chóng vào mùa xuân này với tốc độ bất thường, điều luật được xem là phản ứng của Mỹ trước nỗi lo rằng mối quan hệ của TikTok với Trung Quốc có thể cho phép Bắc Kinh tiếp cận dữ liệu ứng dụng của người dùng, chẳng hạn như những video họ đã xem, thích, chia sẻ hoặc tìm kiếm.
Sau hơn hai giờ tranh luận giữa một bên là TikTok và nhóm những người sáng tạo nội dung, một bên là chính phủ Mỹ, vẫn chưa chắc chắn các thẩm phán sẽ phán quyết như thế nào. Phiên tòa mới nhất vào hôm 16/9 chưa phải là ngày quyết định khi cả ba thẩm phán vẫn đặt ra một số câu hỏi rất hoài nghi về mối quan hệ của TikTok với ByteDance.
Trong phiên tòa, nhóm TikTok chủ yếu tập trung vào tìm kiếm các tiền lệ và ví dụ để chứng minh hạn chế TikTok tại Mỹ sẽ gây hại cho người dùng Mỹ, trong khi các thẩm phán tập trung vào làm rõ mối lo ngại rằng do TikTok có sở hữu nước ngoài nên ứng dụng này có thể ảnh hưởng đến các quyền hiến định theo luật Mỹ.
Cuộc tranh luận lan rộng về thuật toán của TikTok và liệu Trung Quốc có thể kiểm soát thuật toán này để tuyên truyền các thông tin theo ý muốn cho công chúng tại Mỹ hay không. Nếu đạo luật được đưa ra, TikTok tại Mỹ có thể phải đóng cửa chỉ sau một đêm và quyền hạn của chính phủ liên quan đến nội dung trên tất cả các nền tảng do nước ngoài sở hữu khác, được coi là rủi ro an ninh quốc gia, có thể sẽ thay đổi.
Nếu TikTok thất bại trong việc chống lại đạo luật, công ty sẽ phải tìm một chủ sở hữu mới vào giữa tháng 1/2025, nếu không sẽ bị cấm sử dụng trên các thiết bị của tất cả người Mỹ.
Phương Anh (Nguồn: CNN )(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khẩn trương có giải pháp hiệu quả để quản lý, điều hành giá vàng trong nước
- ·Cận cảnh máy tái chế nhựa tại chỗ đầu tiên ở TP.HCM
- ·Tây Ninh cần cải tiến công nghệ, hướng tới 'Xanh hóa'
- ·GS Nobel Vật lý dự báo vật liệu, năng lượng mới bùng nổ trong tương lai
- ·Giá xăng dầu hôm nay 31/8/2023: Dời ngày điều chỉnh giá xăng sau lễ
- ·Tây Ninh cần cải tiến công nghệ, hướng tới 'Xanh hóa'
- ·Biến đổi khí hậu có thể gây thêm 14,5 triệu ca tử vong tính đến năm 2050
- ·Chuyên gia: Doanh nghiệp không chuyển đổi xanh sẽ bị loại khỏi cuộc chơi
- ·2 thành viên trúng thầu 3.400 lượng vàng
- ·Công bố Giải Báo chí Phát triển Xanh lần 1
- ·Mua nồi điện nấu phở thanh lý: Nên hay không?
- ·'Quyền sạc điện' là tiêu chí cấp phép chung cư tại nhiều nước trên thế giới
- ·Nhóm giáo viên giành giải nhất thi Sáng kiến tiêu dùng xanh, giảm ô nhiễm nhựa
- ·Một số phương pháp làm giảm bụi trong nhà ở
- ·Sacombank Long An tổ chức chương trình 'Ấm tình mùa xuân' lần thứ 21
- ·HoSE cân nhắc phạt doanh nghiệp không có báo cáo về khí phát thải
- ·Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững
- ·Một số phương pháp làm giảm bụi trong nhà ở
- ·84 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài
- ·Sử dụng kỹ thuật số để giải quyết 'bộ ba vấn đề năng lượng'