【lịch thi đấu bóng đá fa cup】Triển vọng để ngành công nghiệp Việt thành “bến đỗ” cho nhà đầu tư ngoại
Phương pháp xác định nội địa hóa ô tô đã cũ,ểnvọngđểngànhcôngnghiệpViệtthànhbếnđỗchonhàđầutưngoạlịch thi đấu bóng đá fa cup thiếu động lực để ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển Sản xuất công nghiệp 9 tháng: “Giữ nhịp” tăng trưởng |
Cơ hội hút vốn ngoại
Theo Tổng cục Thống kê, GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022, cho thấy các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả.
Các chuyên gia đánh giá, đây là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định mức độ hấp dẫn của nền công nghiệp của Việt Nam đối với vốn đầu tư nước ngoài.
Có nhiều triển vọng để ngành công nghiệp Việt thành “bến đỗ” cho nhà đầu tư ngoại |
Bên cạnh đó, theo Báo cáo mới nhất từ Bộ phận Dịch vụ Bất động sản Công nghiệp của Savills Việt Nam, hiện có 5 nhân tố khác đang ảnh hưởng tích cực đến kết quả hoạt động của công nghiệp Việt Nam.
Trước hết, chính sách mở cửa biên giới được áp dụng từ sớm đã tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đến và làm việc tại Việt Nam. Trong khi đó, nước láng giềng Trung Quốc vẫn duy trì chính sách zero Covid. Điều này thúc đẩy làn sóng dịch chuyển của doanh nghiệp quốc tế sang các nước trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Không chỉ hưởng lợi từ làn sóng ấy, tiềm năng của nước ta còn nằm ở các hiệp định thương mại tự do, điển hình là hiệp định EVFTA đã giúp Việt Nam thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư từ châu Âu.
Một yếu tố khác đang góp phần tạo môi trường đầu tư an toàn đến từ sự ổn định của tỷ giá VND/USD so với tỷ giá ở một số nước trong vùng như Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ và Malaysia.
Chính phủ Việt Nam cũng đang đưa ra các chính sách kích cầu du lịch nhằm thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, cho thuê và hoàn thiện thủ tục đầu tư. Hơn nữa, các nhà đầu tư nước ngoài còn được hưởng lợi từ chính sách đưa thuế thu nhập doanh nghiệp về 0% trong 4 năm đầu hoạt động và giảm 50% trong 5 năm tiếp theo. Đồng thời, Chính phủ cũng giúp các doanh nghiệp thu hút người lao động nhờ các Nghị định hỗ trợ công nhân sở hữu nhà ở xã hội trong khu công nghiệp, tận dụng hiệu quả ưu thế vốn có của Việt Nam về lực lượng lao động dồi dào.
Tạo sức bật cho bất động sản công nghiệp
Bất chấp những thách thức đến từ sự suy giảm thương mại toàn cầu, ông Matthew Powell - Giám đốc Savills Hà Nội nhận định công nghiệp Việt Nam vẫn đang sở hữu vị thế thuận lợi để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài. Bằng chứng là các khu bất động sản công nghiệp vẫn đạt công suất hoạt động cao cùng nhiều dự án mới tiềm năng được triển khai.
Theo Báo cáo Industrial Insider do Savills Việt Nam công bố vào tháng 9, nguồn cung bất động sản công nghiệp tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã được lấp đầy gần như hoàn toàn. Với ưu thế về cơ sở hạ tầng và giao thông, quỹ đất dành cho công nghiệp tại hai khu vực này cạnh tranh hơn và vô hình trung đẩy giá thuê cao hơn. Giá tại Hà Nội đạt mức gần USD 140/m2, cao nhất tại miền Bắc. Tương tự, giá tại TP. Hồ Chí Minh đã vượt ngưỡng USD 200/m2 và đứng đầu trong khu vực miền Nam. Trong khi đó, các tỉnh lân cận vẫn có dự án trống và ở mức giá mềm hơn, hứa hẹn là lựa chọn thay thế của nhiều nhà đầu tư.
Đứng trước làn sóng công nghiệp vào Việt Nam, Chính phủ đã đưa ra những định hướng phát triển và bổ sung nguồn cung bất động sản trên cả nước. Trong 6 tháng đầu năm 2022, Phó Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt 9 khu công nghiệp mới sẽ được đưa vào hoạt động trong giai đoạn 2023 – 2025, với tổng diện tích 2.472 ha và tổng vốn đầu tư lên đến 29,4 nghìn tỷ đồng. Riêng tại Hà Nội, UBND TP. Hà Nội đã phê duyệt đề án thành lập 2 - 5 khu công nghiệp giai đoạn 2021-2025 tại Sóc Sơn, Đông Anh, Bắc Thường Tín, Phú Nghĩa và Phụng Hiệp.
Theo chia sẻ từ Giám đốc Savills Hà Nội, tình trạng khan hiếm nguồn cung tại các tỉnh thành lớn vừa là thách thức vừa là cơ hội. Bởi lẽ tỷ lệ lấp đầy gần như tuyệt đối cùng giá thành tăng cao đã phản ánh mức độ và nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp quốc tế vào Việt Nam. Điều này mở ra cánh cửa để các nhà phát triển bất động sản trong và ngoài nước đưa ra những sản phẩm mới nhằm đáp ứng nguồn cầu trong thị trường. Đặc biệt, sự tham gia của các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài, ví dụ như tập đoàn LEGO từ Đan Mạch hay tập đoàn YSL từ Hàn Quốc, đang nâng tầm chất lượng và tiêu chuẩn của các khu công nghiệp tại Việt Nam.
(责任编辑:World Cup)
- ·Trẻ sơ sinh 2 ngày không đi ngoài có sao không? Làm sao xử lý?
- ·Xu hướng tìm kiếm về kỳ nghỉ lễ cuối năm tăng vọt 127%
- ·Quỹ VinVentures mở rộng không giới hạn với startup có tiềm năng tăng trưởng tốt
- ·Cập nhật sinh trắc học để bảo vệ ví tiền online
- ·Tại sao nắp cống lại nằm giữa đường?
- ·Tiny 11 rút gọn Windows 11 24H2, từ 30 GB xuống dưới 4 GB
- ·Chưa có chip 2 nm, ASML đã bán thiết bị khắc chip 1 nm
- ·Không phải iPhone, đây mới là sản phẩm Apple gắn mác 'Make in Vietnam'
- ·Thắt chặt vấn đề an toàn thực phẩm dịp cận Tết
- ·Trình duyệt web ít 'ngốn' pin laptop nhất hiện nay
- ·TP.HCM sẽ có Sở An toàn thực phẩm kể từ năm 2024
- ·Cơ quan báo chí, phóng viên là mục tiêu của các cuộc tấn công mạng
- ·Có nên bật/tắt TV trực tiếp từ ổ cắm điện?
- ·Vì sao không nên đăng nhập các dịch vụ bằng tài khoản Google, Facebook?
- ·Phê duyệt kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng phòng cháy và chữa cháy
- ·Sóng 5G 'nhảy múa' không ổn định những ngày đầu ra mắt, chuyên gia nói gì?
- ·Quỹ VinVentures mở rộng không giới hạn với startup có tiềm năng tăng trưởng tốt
- ·CEO FPT: Chúng tôi có sinh viên Trương Gia Bình, lương 50 triệu đồng/tháng
- ·TCVN 14134
- ·Dịp cuối năm, iPhone 16 giảm giá cả triệu đồng