【đội hình bayern munich 2020】Gỡ vướng về cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết,ỡvướngvềcơchếtàichínhđốivớihoạtđộngkhoahọcvàcôngnghệđội hình bayern munich 2020 sau gần 10 năm thực hiện chính sách về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN, Nghị định số 95/2014/NĐ-CP đã đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên, phát sinh một số bất cập trong thực hiện đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN và sự thay đổi của pháp luật có liên quan. Cụ thể, phân bổ vốn đầu tư cho hoạt động KH&CN còn chồng chéo, dàn trải, chưa tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên theo Chiến lược phát triển KH&CN theo từng giai đoạn được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Cơ chế quản lý tài chính đối với các tổ chức KH&CN, nhất là các tổ chức sự nghiệp KH&CN công lập chưa phù hợp dẫn đến các đơn vị gặp khó khăn, vướng mắc trong quyền tự chủ về kế hoạch, tài chính, nhân lực và hợp tác quốc tế để phát huy tính năng động, sáng tạo, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
Quy định về xây dựng dự toán và kinh phí quản lý nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước hiện nay dù đã đổi mới nhưng chưa phù hợp với đặc thù của hoạt động KH&CN về tính mới, tính đột xuất, độ trễ và tính rủi ro trong nghiên cứu, chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của cộng đồng khoa học.
Các quy định về việc khuyến khích trích lập và sử dụng Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp chưa đủ hấp dẫn doanh nghiệp, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp, thể hiện ở hiện trạng số lượng doanh nghiệp trích lập Quỹ chưa nhiều và số dư Quỹ chưa sử dụng lớn.
Do đó, để thể chế hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật KH&CN, tháo gỡ các tồn tại, hạn chế và đáp ứng nhu cầu thực tiễn trong quá trình thực hiện cơ chế tài chính và đầu tư đối với hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN cho rằng việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2014/NĐ-CP là cần thiết.
Gỡ vướng về cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ.
(责任编辑:La liga)
- ·14 hiệp hội đề xuất Thủ tướng chiến lược “Phòng chống dịch theo Điểm” trong bối cảnh mới
- ·Lần đầu tổ chức chạy xuyên biên giới Việt
- ·Kinh tế biển
- ·Vì sao 197 dự án đầu tư của TP.HCM “ế hàng”?
- ·TP.HCM: Phát hiện số lượng lớn khẩu trang, cồn sát khuẩn có dấu hiệu giả mạo
- ·Tình hình hoạt động xe buýt
- ·Lĩnh vực xây dựng hút dòng tiền nhờ kỳ vọng đầu tư công
- ·Năm 2023, TP. HCM chỉ có 46 ha đất “sạch”, nhưng lại nằm rải rác để thu hút đầu tư
- ·Hòa nhạc Giáo dục hay sứ mệnh truyền lửa đam mê nhạc hàn lâm của SSO?
- ·Héo hắt nguồn điện mới
- ·Cảnh báo nguy cơ khi sử dụng máy tạo oxy bán trôi nổi trên mạng xã hội
- ·Nâng cao hiệu quả đánh giá, công nhận chuẩn tiếp cận pháp luật ở địa phương
- ·Hoàn thiện cơ sở pháp lý và xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội cho Thủ đô
- ·Đột phá trong Quy hoạch Hải Phòng thời kỳ 2021
- ·Siêu bão Mangkhut tiến vào Biển Đông, Quảng Ninh ra công điện khẩn ứng phó
- ·Động lực tăng trưởng 2023: Khi doanh nghiệp tìm kiếm sự năng động
- ·Những điểm mới quan trọng trong Nghị quyết 30/NQ
- ·Hoàn thiện các quy trình bãi bỏ sổ hộ khẩu giấy
- ·Tuyên truyền về Đại hội XIII: Báo chí là lực lượng chủ lực, có vai trò quan trọng
- ·Trình tự giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán điện