【lịch bóng đá laliga】Nga hứa hẹn tạo bước đột phá về năng lượng nguyên tử
Hầu hết các nhà máy điện nguyên tử hiện có của Nga (trừ nhà máy Beloyarsk) đều thuộc loại có lò trao đổi nhiệt tuần hoàn mở. Các nhà máy này hoạt động bằng urani làm giàu ở mức thấp,ứahẹntạobướcđộtphávềnănglượngnguyêntửlịch bóng đá laliga không đốt cháy hết trong lò và do vậy tạo ra lượng chất thải phóng xạ tương đối lớn. Trong khi đó, việc xử lý và chôn cất chất thải phóng xạ đang là một trong những tâm điểm bị chỉ trích nhiều nhất của ngành năng lượng hạt nhân thế giới. Hiện ở Nga có khoảng 24.000 tấn nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng và mỗi năm có thêm khoảng 670 kg chất thải mới. Trên thế giới hiện có khoảng 345.000 tấn chất thải loại này, trong đó Mỹ chiếm 110.000 tấn. Nga và Pháp hiện là hai cường quốc duy nhất nắm giữ công nghệ xử lý chất thải hạt nhân công nghiệp.
Hiện nay, tốc độ sản xuất năng lượng nguyên tử có xu hướng phát triển chậm nhất so với các loại hình năng lượng khác, tức chỉ đạt 1,8% so với 3% sản xuất bằng khí đốt, 1,9% bằng than và 8,3% bằng các nguồn nguyên liệu tái sinh. Theo dự báo, đến năm 2030, số lượng các nhà máy điện nguyên tử do Nga chế tạo có thể chiếm 25% tổng số lò phản ứng hạt nhân trên thế giới.
Nga đang tích cực nghiên cứu dự án "đột phá" - nghĩa là thiết kế mới với việc sử dụng lò phản ứng công suất cao dựa trên neutron nhanh, công nghệ, nguyên liệu, máy móc và các loại nhiên liệu mới để chuyển từ năng lượng nguyên tử sang một hình thức sản xuất điện an toàn hơn. Cụ thể, Nga đang hướng tới việc áp dụng công nghệ tuần hoàn nhiên liệu hạt nhân khép kín, tự xử lý triệt để chất thải hạt nhân bên trong lò. Nếu thành công, Nga sẽ giải quyết cơ bản các vấn đề như xử lý nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng, khai thác an toàn các nhà máy điện hạt nhân, tránh các tai nạn nghiêm trọng, củng cố chế độ không phổ biến vũ khí hạt nhân...
Giới nghiên cứu đánh giá nếu thành công, dự án sẽ mang lại một cái nhìn hoàn toàn mới về ngành năng lượng nguyên tử của Nga nói chung và thế giới nói riêng. Thành công này chắc chắn sẽ làm giảm mối nghi ngại của người dân các nước trước vấn đề an toàn của nhà máy điện nguyên tử, nhất là sau 2 sự cố đã từng xảy ra tại nhà máy điện nguyên tử Tresnobyl (Nga) và Fukushima (Nhật Bản). Khi trở thành nguồn năng lượng tuyệt đối an toàn, điện hạt nhân có thể nhanh chóng nâng tỉ trọng trong cơ cấu phát triển điện năng toàn cầu và đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng ngày càng tăng của nhân loại.
(责任编辑:World Cup)
- ·Con cần chữa u não nhưng cha mẹ nghèo hết cách
- ·MWG được niêm yết bổ sung hơn 27,9 triệu cổ phiếu
- ·Thị trường mất điểm, khối ngoại vẫn tiếp tục mua ròng
- ·Sần sật canh chua cá nhám
- ·Làm thẻ sinh viên giả bị phạt bao năm tù?
- ·NATO cảnh báo xung đột Ukraine kéo dài 10 năm, Nga đạt bước tiến ở Kharkiv
- ·Video lửa cháy rực trung tâm mua sắm ở Trung Quốc, gây nhiều thương vong
- ·Bức ảnh hiếm về khoảnh khắc viên đạn sượt qua đầu ông Trump
- ·Mẹ ung thư nuôi cháu ngoại thay con tâm thần
- ·Du lịch “sát nách”
- ·Hơn 100 triệu đồng bạn đọc ủng hộ bé Trần Đặng Trường Giang
- ·6 tháng đầu năm: Giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán tăng 9,3%
- ·Yêu cầu thực hiện nghiêm các biện pháp để phòng chống COVID
- ·Báo cáo không đúng thời hạn quy định, một cá nhân bị phạt 50 triệu đồng
- ·Bé Đỗ Minh Hiếu bị bỏng nặng đã được xuất viện về nhà
- ·Xác định nghi phạm trong vụ 6 người Việt tử vong ở Bangkok Thái Lan
- ·Giá xăng dầu hôm nay 14/11/2024: Ổn định
- ·Lãi suất trái phiếu chính phủ tăng
- ·Giám đốc Sở Tài nguyên môi trường Yên Bái vay tiền tỉ để xây biệt thự
- ·Thị trường chứng khoán sẽ tích cực trở lại sau kỳ nghỉ lễ