【kết quả fc tokyo】Vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi
Sửa Luật Sở hữu trí tuệ phải bảo đảm phù hợp cam kết trong EVFTA,ạmtronglĩnhvựcsởhữutrítuệngàycàkết quả fc tokyo CPTPP | |
Hải quan Quảng Ninh thu giữ hàng vi phạm sở hữu trí tuệ hơn 4,7 tỷ đồng | |
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ đảm bảo tương thích với cam kết quốc tế | |
Phát hiện hơn 8.000 đèn sưởi Trung Quốc có dấu hiệu vi phạm sở hữu trí tuệ |
Quang cảnh buổi tọa đàm. Nguồn Tổng cục QLTT |
Đó là những nội dụng đưa ra thảo luận tại Tọa đàm “Nâng cao năng lực của cơ quan QLTT trong xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính” do Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp với Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức sáng 22/10.
Nhiều vi phạm trong lĩnh vực SHTT
Tại buổi tọa đảm, Tổng cục trường Tổng cục QLTT Trần Hữu Linh nhận định, QLTT là lực lượng nòng cốt của Chính phủ trong việc xử lý xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hành chính. Trong suốt quá trình hoạt động, QLTT có ba nhiệm vụ chính: Chống buôn lậu; chống gian lận thương mại và chống hàng giả và vi phạm quyền SHTT.
“Trong quá trình thực thi các nhiệm vụ, không chỉ QLTT mà các lực lượng khác cũng gặp không ít khó khăn bởi chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT rất là rộng, biểu hiện ở nhiều góc độ, khía cạnh, ở nhiều chủng loại mặt hàng và hành vi vi phạm ngày càng tinh vi”, ông Trần Hữu Linh nhấn mạnh.
Cũng theo ông Trần Hữu Linh, giả về nhãn hiệu, thương hiệu; giả về chất lượng, đo lường… diễn ra phổ biến ở mặt hàng xăng dầu, phân bón. Do vậy, để giữ ổn định thị trường, bảo vệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng, của doanh nghiệp làm ăn chân chính, giai đoạn từ nay đến 2030, chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT sẽ là nhiệm vụ chính, trọng tâm của toàn lực lượng.
Theo bà Nguyễn Như Quỳnh, Phó Chánh Thanh tra phụ trách Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ nhận định, dù lực lượng chức năng cả nước đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhưng tình trạng vi phạm quyền SHTT diễn ra rất nhiều và phổ biến đến mức báo động đỏ.
Số liệu thống kê từ Chương trình 168 về phối hợp hành động phòng và chống xâm phạm quyền SHTT cho thấy, năm 2020, các lực lượng chức năng của các bộ, ngành đã xử phạt 1.300 vụ xâm phạm quyền SHTT, tổng số tiền xử phạt trên 25 tỷ đồng.
Các hành vi vi phạm diễn ra phổ biến như buôn bán hàng hóa giả mạo, xâm phạm quyền SHTT trên môi trường mạng, nhiều vụ việc diễn ra theo hình thức xuyên biên giới.
Những vi phạm cạnh tranh không lành mạnh, nhái nhãn hiệu; vi phạm liên quan đến tên miền, quốc gia; vi phạm về tên thương mại, tên doanh nghiệp; xâm phạm quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích và lần đầu tiên có vụ xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh…
Đặc biệt, trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19, hành vi vi phạm quyền SHTT diễn ra rất nhiều ở các mặt hàng liên quan đến phòng chống dịch như khẩu trang, đồ bảo hộ, găng tay y tế…
Bà Nguyễn Như Quỳnh cho rằng, hiện 95% các vụ việc xâm phạm quyền SHTT được xử lý bằng biện pháp vi phạm hành chính. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cần giảm biện pháp xử phạt bằng hành chính, chuyển sang biện pháp tư pháp để phù hợp với xu thế toàn cầu.
Nâng cao năng lực, kiến thức chuyên sâu về SHTT
Theo Vụ trưởng Vụ chính sách – Pháp chế, Tổng cục QLTT Kiều Dương, năng lực của công chức QLTT trong lĩnh vực này là thể chất và trí tuệ của mỗi cán bộ, công chức trong việc sử dụng tổng thể các kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, thái độ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Thời gian qua, tình trạng xâm phạm quyền SHTT diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng.
Sách trắng 2020 của Eurocham nhận định: “Tại Việt Nam những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến tình trạng bùng nổ của các hành vi xâm phạm trực tuyến quyền tác giả vì liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp. Tình trạng này sẽ vượt khỏi tầm kiểm soát trong những năm tới nếu Việt Nam không nhanh chóng có những biện pháp xử lý cấp bách, hữu hiệu”.
Mặc dù có nhiều nỗ lực nhưng năng lực thực thi xử lý xâm phạm quyền SHTT của các cơ quan, lực lượng nói chung trong đó có lực lượng QLTT là chưa đạt được như kỳ vọng của Chính phủ, người dân.
Dự báo, trong thời gian tới, hành vi xâm phạm quyền SHTT sẽ còn gia tăng, do vậy, công chức thực thi nhiệm vụ này phải nâng cao năng lực, kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực SHTT để có thể sẵn sàng xử lý kịp thời những hành vi vi phạm ngày càng tinh vi.
Cùng với đó, hoàn thiện khung pháp lý, khuôn khổ pháp luật, đặc biệt là các biện pháp xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm phạm quyền SHTT.
Ngoài ra, trang bị phương tiện, cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho công chức thực thi nhiệm vụ. Đặc biệt, phải ứng dụng công nghệ vào quá trình kiểm tra, kiểm soát, nhận diện các hành vi vi phạm để xử lý triệt để, tận gốc các vấn đề.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Tin kinh tế tài chính hôm nay ngày 26/1/2015
- ·Cấp thiết phát triển hệ thống nhân lực dinh dưỡng tại Việt Nam
- ·Phong phú khô ăn Tết
- ·Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- ·Triển lãm Chỉ dẫn địa lý quốc tế 2014
- ·Thế đào đẹp được săn đón trước tết Ất Mùi 2015
- ·Đại gia Việt cũng bạc mặt vì giá dầu
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Những tỉ phú cuối đời sống trong bất hạnh
- ·Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- ·Công Phượng kiếm được bao nhiêu tiền năm 2014?
- ·Tinh thần tu sĩ của Carlos Ghosn
- ·Hàng không Việt Nam và thách thức 'có lãi'
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Samsung nghi ngờ nhân viên LG phá hủy hàng loạt máy giặt cao cấp
- ·Tổ chức Động vật Châu Á phản đối Lễ hội Chém lợn ở Việt Nam
- ·So sánh xe ô tô: Ford Fiesta và Hyundai Accent – Cuộc chiến trong dòng xe mini tiết kiệm nhiên liệu
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Giá cước vận tải nhiều doanh nghiệp không giảm khi giá xăng giảm