会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo ngon dem nay】Gen Z ngồi nhà làm công ty tại Mỹ: Lương nghìn USD, cày việc nguyên đêm!

【keo ngon dem nay】Gen Z ngồi nhà làm công ty tại Mỹ: Lương nghìn USD, cày việc nguyên đêm

时间:2025-01-12 06:19:55 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:552次

Gen Z ngồi nhà làm công ty tại Mỹ: Lương nghìn USD,ồinhàlàmcôngtytạiMỹLươngnghìnUSDcàyviệcnguyênđêkeo ngon dem nay cày việc nguyên đêm

(Dân trí) - Ở tuổi 25, Minh Tuấn không cần ra khỏi nhà mà vẫn kiếm được thu nhập nhiều người mơ ước. Thế nhưng, ít ai thấy cảnh chàng trai phải làm việc khi người khác đang ngủ và luôn cảm thấy cô đơn.

20h, Trần Minh Tuấn (SN 1999, ngụ tại TPHCM) vẫn còn ngồi trước màn hình máy tính. Ngó đồng hồ, chàng trai thở dài khi trời đã tối mà công việc còn quá nhiều, dự kiến phải 24h mới có thể tan ca. Tất cả nỗ lực ấy để đổi lấy mức thu nhập mà chính Tuấn và nhiều người mơ ước.

Ở Việt Nam nhưng sinh hoạt theo... giờ châu Âu

Gần 4 năm qua, Minh Tuấn làm chuyên viên IT full-time (nhân viên công nghệ thông tin toàn thời gian) cho một công ty có trụ sở tại Mỹ. Vì công ty không yêu cầu phải sang nước ngoài, nên anh được thoải mái làm việc ở bất cứ đâu tại Việt Nam. Hình thức làm việc như Tuấn được gọi là "remote work" - làm việc nhưng không nhất thiết phải đến văn phòng của công ty.

Khách hàng của anh thường đến từ Úc, Đức, Pháp, vì thế, Tuấn phải làm việc theo múi giờ của châu Âu. Ngày làm việc của Tuấn thường bắt đầu từ 13h đến 23h, 24h, có thể tại nhà hoặc quán cà phê, thậm chí là trong… khách sạn, lúc anh đang đi du lịch.

Tuấn làm việc trong lúc đang chăm người thân nằm bệnh viện (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Tính chất công việc "không giống ai" khiến nam chuyên viên IT có lối sinh hoạt khác biệt và thời gian biểu bị đảo lộn.

Ở tuổi 25, Tuấn bị mất ngủ, phải dùng đến thuốc an thần. Đầu của anh cũng thường xuyên đau dữ dội, tâm trạng thì hay cáu gắt và khó chịu với những người xung quanh.

"Làm remote nên tôi không có nhiều cơ hội tiếp xúc, kết nối với đồng nghiệp. Vì thế, mỗi khi gặp khó khăn trong công việc, tôi không thể chia sẻ với ai. Tôi là một người hướng ngoại nên điều này dễ khiến bản thân cảm thấy cô đơn", anh nói.

Theo Tuấn, những nhân sự không thể vượt qua cảm giác cô đơn này trong 2-3 tháng đầu, sẽ rất dễ bỏ cuộc. 

Vừa ăn uống cùng bạn bè, vừa làm việc là điều thường xuyên xảy ra với Tuấn (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Với kinh nghiệm 2 năm làm remote, chị Nguyễn Huyền (ngụ tại TP Hà Nội) chia sẻ từng có nhiều nhân sự "dứt áo ra đi" vì không quen với hình thức làm việc này, dù mức lương cao hơn nhiều so với thị trường tại Việt Nam.

Là chuyên viên IT cho công ty tại Nhật, chị Huyền chia sẻ quy trình tuyển nhân viên làm remote diễn ra vô cùng cạnh tranh và khắt khe. Cô gái từng chứng kiến cảnh 100 người ứng tuyển, nhưng chỉ có 1 người được nhận.

"Các doanh nghiệpnước ngoài sẵn sàng trả lương rất cao cho nhân sự làm remote, nhưng đồng thời cũng đòi hỏi ứng viên có chuyên môn và kỹ năng ngoại ngữ tương ứng. Làm remote nghĩa là có thể tự quản lý công việc của mình, bởi chẳng có ai ở cạnh hướng dẫn, hỗ trợ cả. Công ty chỉ quan tâm kết quả mình mang lại có đạt yêu cầu hay không", cô gái nói.

Hưởng thụ sự tự do

Chị Huyền chia sẻ nếu nhân sự chấp nhận đánh đổi, remote sẽ là hình thức làm việc đáng mơ ước.

Làm việc theo múi giờ ở Nhật nên cô gái thường bắt đầu ngày làm việc khá sớm. Thế nhưng, ưu điểm là chị không cần mất công sửa soạn và di chuyển đến công ty, không phải chấm công hay tăng ca không lương.

"6h45 tôi dậy thì vẫn kịp làm việc lúc 7h. Tôi chẳng cần trang điểm, chỉ cần vệ sinh cá nhân là xong. Quần áo tôi mặc nhiều nhất bây giờ chính là… đồ ngủ", chị nói.

Với hình thức làm việc này, người lao động được tự do về thời gian, không gian làm việc, đồng thời hưởng mức lương cao (Ảnh minh họa: A.I.).

Tan ca, Huyền cũng không phải hòa vào dòng xe kẹt cứng như những nhân viên văn phòng khác. Điều này giúp cô có nhiều thời gian hơn vào buổi tối để chăm sóc bản thân, gia đình và duy trì các mối quan hệ.

"Vợ chồng của em gái tôi cũng làm remote. Những người tôi quen biết làm việc dưới hình thức này cũng đã về quê hết. Ở quê, họ vừa được gần gia đình, vừa tiết kiệm chi phí", chị Huyền chia sẻ.

Không có nhiều cơ hội gặp mặt đồng nghiệp, nữ chuyên viên IT có thể tránh được những thù hằn không đáng có nơi công sở và cũng không phải mệt mỏi bởi những cuộc nhậu nhẹt "hành hạ" của cấp trên.

Dù sống và làm việc từ Việt Nam, nhưng Huyền vẫn được nhận lương như những nhân sự tại Nhật Bản. Cô gái chia sẻ đối với người lao độngcó bằng đại học, họ sẽ được nhận mức lương trên 22 man/tháng (tương đương với khoảng 36,8 triệu đồng).

Chị Huyền còn được nhận các chế độ đãi ngộ như lương tháng 13, khám sức khỏe định kỳ, chuyến du lịch nghỉ dưỡng… Công ty còn cung cấp toàn bộ thiết bị làm việc cho nhân viên, chi trả cước phí mạng Internet trong 1 năm. Nếu sinh con, họ cũng sẽ được hỗ trợ 7 triệu đồng/tháng, kéo dài cho đến khi con được 6 tuổi.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
  • Đưa Vân Nam và Lào Cai thành trung tâm kết nối giữa Trung Quốc với ASEAN
  • TPHCM mờ mịt do bụi mịn, người dân cần làm gì?
  • Lý do TPHCM lần đầu thu ngân sách vượt 500.000 tỷ đồng
  • Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
  • Mức giảm trừ gia cảnh quá lạc hậu, vì sao Quốc hội chưa điều chỉnh?
  • Xôn xao cảnh nữ du khách nhổ hoa bên đường cất lên ô tô
  • Chợ trái phép ở Hà Nội 10 năm không ai biết: Vẫn hoạt động bất chấp chỉ đạo
推荐内容
  • Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
  • Có thể nộp tiền để tránh kê biên, phong tỏa tài sản?
  • Giải Mai Vàng 2024: "Anh trai say hi" thống lĩnh nhiều hạng mục đề cử
  • Khánh thành tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nga
  • Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
  • Việt Nam và Singapore chia sẻ lợi ích và tầm nhìn chiến lược chung