【kqbd gh quốc tế】Thách thức chống biến đổi khí hậu
Thế giới vẫn chưa theo kịp các mốc cần đạt được của Hiệp định Paris ứcchốngbiếnđổikhhậkqbd gh quốc tếvề biến đổi khí hậu 2015, sau kết quả khiêm tốn đạt được tại Hội nghị thượng đỉnh Climate Ambition (tạm dịch: Tham vọng về khí hậu) do LHQ, Anh và Pháp đồng chủ trì theo hình thức trực tuyến vào tuần qua với sự tham gia của hơn 70 nhà lãnh đạo thế giới.
Khí phát thải từ nhiên liệu hóa thạch tiếp tục là mối lo ngại, đe dọa các mục tiêu về khí hậu.
Ngày 12-12-2020, đánh dấu tròn 5 năm Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu được 195 nước ký kết nhằm hạn chế nền nhiệt toàn cầu tăng dưới ngưỡng 2 độ C vào cuối thế kỷ 21 so với thời tiền cách mạng công nghiệp.
Nhân loại đã chứng kiến những tác động ngày càng rõ ràng và nghiêm trọng của tình trạng biến đổi khí hậu, từ cháy rừng ở Australia và California (Mỹ) đến việc sụp đổ các thềm băng ở hai cực… Điều này đã buộc lãnh đạo nhiều nước phải lắng nghe các ý kiến từ giới khoa học và điều chỉnh chính sách phát triển. Tuy nhiên, khi mọi thứ chỉ mới khởi đầu, đại dịch Covid-19 đã bùng phát và khiến các quốc gia quên mất mục tiêu chống biến đổi khí hậu.
Sau 5 năm, Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu hầu như “giậm chân tại chỗ”, nhất là khi Mỹ - chiếm tỷ lệ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính cao thứ hai thế giới (18%), chỉ sau Trung Quốc - đã rút khỏi thỏa thuận. Nền nhiệt Trái đất đã ấm lên trung bình 1 độ C, các đợt nắng nóng gây hạn hán và các cơn bão nhiệt đới xuất hiện nhiều hơn, với mức độ khốc liệt hơn, trong khi các chính phủ vẫn dè dặt về các chính sách về khí hậu.
Hồi tháng 11, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterre cho biết, mặc dù có thêm nhiều chính phủ và doanh nghiệp cam kết đến năm 2050 sẽ trung hòa khí thải carbon, nhưng thế giới vẫn cách xa mục tiêu này.
Anh là một trong những nước đưa ra cam kết rõ ràng nhất. Tối 11-12, các nhà lãnh đạo Anh khẳng định sẽ ngừng sự hỗ trợ của chính phủ đối với các dự án nhiên liệu hóa thạch ở nước ngoài. Một tuần trước đó, Anh đặt mục tiêu đến năm 2030 giảm phát thải khí nhà kính 68% so với mức của năm 1990, tiến tới trung hòa carbon vào năm 2050.
Cuối tuần qua, lãnh đạo 27 nước Liên minh châu Âu (EU) quyết định giảm lượng khí thải xuống dưới 55% so với mức năm 1990, thay vì 40% như mục tiêu từ trước đến nay. Theo đó, EU trở thành đối tác đầu tiên có lượng phát thải lớn nhất chính thức đưa ra mục tiêu sửa đổi cao hơn so với yêu cầu của Hiệp định Paris. Đây là những tín hiệu đầy lạc quan cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Với Trung Quốc, hồi tháng 9, Chủ tịch Tập Cận Bình gây ngạc nhiên khi tuyên bố nước này sẽ giảm 65% khí thải vào năm 2030 so với mức của năm 2005 và trung hòa carbon vào năm 2060, đồng thời đưa ra các mục tiêu tăng tốc mở rộng năng lượng gió và mặt trời. Trung Quốc phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất thế giới và sử dụng nhiều than đá hơn phần còn lại của thế giới cộng lại. Song, tại Hội nghị thượng đỉnh Climate Ambition, ông Tập Cận Bình nói rằng, Trung Quốc vẫn là nước đang phát triển, các nước giàu có hơn nên hành động nhiều hơn.
Ông Guterre kêu gọi mỗi quốc gia tuyên bố “tình trạng khẩn cấp về khí hậu” cho đến khi lượng phát thải giảm xuống mức 0, nghĩa là các nước phải hành động ngay bây giờ. “Tôi thúc giục mọi người hãy thể hiện tham vọng, ngăn chặn cuộc tấn công hành tinh của chúng ta và làm những gì mà chúng ta cần để bảo đảm tương lai cho con cháu chúng ta”, ông Guterre nói.
Những nỗ lực vẫn đang diễn ra với nhiều hy vọng, mở đường cho COP26 được tổ chức ở Glasgow (Scotland, Vương quốc Anh) vào tháng 11-2021 sẽ tạo sự đột phá nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng về khí hậu. Lo lắng về tình trạng Trái đất ấm nóng lên, Thủ tướng Anh Boris Johnson - người sẽ chủ trì COP26 - cảnh báo rằng cuộc khủng hoảng khí hậu thậm chí có sức tàn phá còn hơn cả đại dịch Covid-19, theo báo The Independent.
NGUYỄN TẤN tổng hợp
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Linh hoạt và sáng tạo
- ·Hà Nội lập hội đồng ‘chấm điểm’ chuyển đổi số các sở ngành, quận huyện
- ·Sập bẫy kẻ lừa đảo 'chu đáo', người phụ nữ ở Hà Nội mất gần 1 tỷ đồng
- ·Gặp người chế tạo đài dẫn đường cho tiêm kích ‘Hổ mang chúa’ Su
- ·Đáp án đề thi môn Toán kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2018 – 2019 tại Hà Nội
- ·Ông Trịnh Văn Quyết đưa ra yêu cầu đặc biệt với luật sư trong phiên tòa sắp tới
- ·Truy bắt kẻ giết 2 mẹ con vợ cũ: Thưởng 500 triệu cho người cung cấp thông tin
- ·TPHCM: 297m đường Tên Lửa sắp hoàn thành sau 4 năm trì trệ
- ·Vĩnh Phúc: Cần xử lý nghiêm nhóm người xăm trổ ngang nhiên đập phá, hành hung nhân viên CLB KTV
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (11/7
- ·Để 3 tỷ trong xe ô tô rồi đi công việc, quay lại tài xế phát hoảng vì tiền đã biến mất
- ·Thường vụ Quốc hội xem xét sáp nhập một số cơ quan điều tra hình sự quân khu
- ·Tai nạn khiến 4 mẹ con tử vong ở Hoài Đức: Tài xế xe ben dương tính với ma túy
- ·Trường Cao Thắng đóng cửa ký túc xá, hàng chục gia đình cựu giảng viên ngơ ngác
- ·Châu Âu yêu cầu đưa hệ thống hỗ trợ tốc độ thông minh vào các phương tiện giao thông
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Cải cách tiền lương gian nan nhưng là thành công ngoạn mục
- ·Tai nạn nghiêm trọng trên cao tốc Nội Bài
- ·Thu hồi hơn 11.300 tỷ đồng tài sản bị chiếm đoạt trong vụ án tham nhũng, kinh tế
- ·Ủy ban Kiểm tra TW kết luận về vi phạm của 2 tướng phòng không
- ·Luật Đường bộ: Khi tài xế, nhân viên phục vụ trên ô tô được từ chối hành khách