【du doan anh】Thanh tra, kiểm tra vẫn là nỗi lo với doanh nghiệp
Bức tranh cải thiện môi trường kinh doanh còn điểm "mờ"
Theểmtravẫnlànỗilovớidoanhnghiệdu doan anho TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), trong 4 năm qua, điểm số môi trường kinh doanh của Việt Nam đã liên tục tăng, có những chỉ số tăng vọt về vị trí trên bảng xếp hạng toàn cầu, nhưng các nỗ lực cải cách vẫn “trồi sụt” ở các lĩnh vực khác nhau.
TS Nguyễn Đình Cung nhắc tới hai bảng xếp hạng gần đây nhất vừa được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) và Ngân hàng Thế giới (WB) công bố. Theo bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh của WEF, năm 2019, Việt Nam tăng 3,5 điểm (từ 58 điểm lên 61,5 điểm) và tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67), là nước có tốc độ cải thiện ấn tượng nhất.
Còn theo bảng xếp hạng môi trường kinh doanh của WB, Việt Nam đạt 69,8 điểm trên 100, cao hơn năm ngoái (68,6), nhưng lại tụt một bậc xuống thứ 70 trên 190 nền kinh tế được khảo sát. Theo TS Nguyễn Đình Cung, thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ rất nỗ lực cải cách và quyết liệt thúc đẩy cải cách, nhưng thứ hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn chưa cải thiện nhiều dù điểm số có tăng.
Cụ thể hơn về những nhận định trên, bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh của CIEM cho biết trong 4 năm qua, điểm số môi trường kinh doanh của Việt Nam liên tục tăng. Trong đó, các cải cách được ghi nhận tích cực nhất vào năm 2017 với điểm số tăng rất mạnh, nhưng từ năm 2018 và 2019 thì điểm số tăng chậm lại và thứ hạng giảm mỗi năm 1 bậc.
Sau 4 năm, hai lĩnh vực cải thiện vượt trội là tiếp cận điện tăng tăng 69 bậc (từ 96 lên 27), nộp thuế và bảo hiểm xã hội tăng 58 bậc (từ 167 lên 109). Ba chỉ số tăng hạng nhờ cải cách gồm tiếp cận tín dụng tăng 7 bậc, khởi sự kinh doanh tăng 6 bậc, giải quyết tranh chấp hợp đồng tăng 1 bậc. Trong đó, khởi sự kinh doanh và giải quyết tranh chấp hợp đồng còn nhiều dư địa cải cách.
Còn 1 chỉ số tăng hạng bởi các nước khác giảm bậc, đó là chỉ số giải quyết phá sản doanh nghiệp. “Lĩnh vực này trong nhiều năm không có cải cách, thời gian kéo dài, tỷ lệ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh thấp. Trong ASEAN, chỉ số này của Việt Nam chỉ đứng trên Lào”, bà Thảo cho biết.
Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Dự báo nhu cầu trang thiết bị y tế phòng dịch Covid
- ·Không nên tin tưởng vào các tình bạn trên Facebook
- ·Vĩnh biệt Phillippe Devillers
- ·Quản lý ngành dược, y tế có tiền lương và tiền thưởng cao nhất
- ·Hà Nội: Chuẩn bị nguồn cán bộ cho nhiệm kỳ 2020
- ·Nắng nóng, khô hạn khả năng kéo dài đến đầu tháng 7
- ·Bảo vệ trẻ không bị xâm hại: Trách nhiệm không của riêng ai
- ·Hỏa hoạn thiêu rụi cửa hàng bán sơn nước ngày giáp tết
- ·Thu ngân sách nhà nước tháng 7/2019 tiếp tục có thặng dư
- ·Cấp cứu nữ hành khách nước ngoài trên chuyến bay của Jetstar
- ·Bão số 9 cường độ rất mạnh, Thủ tướng chỉ đạo: Triển khai ứng phó khẩn cấp với tinh thần cao nhất
- ·Việt Nam xử lý các sản phẩm rau quả chưa đạt
- ·Không quá lo lắng với dịch viêm não mô cầu
- ·Cách tính giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt từ 1
- ·Đắk Lắk, Đắk Nông công bố địa chỉ tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2017
- ·Bị đánh trọng thương chỉ vì 1kg đường
- ·Con hư tại...
- ·Phú Riềng: 446 hộ được cấp gạo giáp hạt
- ·Bộ Y tế: Tăng cường thông thoáng khí cho lớp học thay vì dùng điều hòa và đeo khẩu trang
- ·Tăng mức cho vay hộ gia đình tại vùng khó khăn