会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so southampton】Xuất khẩu vào thị trường FTA: Doanh nghiệp gặp nhiều rào cản, tiêu chuẩn ngặt nghèo!

【ty so southampton】Xuất khẩu vào thị trường FTA: Doanh nghiệp gặp nhiều rào cản, tiêu chuẩn ngặt nghèo

时间:2024-12-29 05:40:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:575次

Chia sẻ với báo chí về vấn đề trên,ấtkhẩuvàothịtrườngFTADoanhnghiệpgặpnhiềuràocảntiêuchuẩnngặtnghèty so southampton ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên thuộc Bộ Công Thương cho biết, dù giá trị xuất khẩu sang các thị trường có FTA mới như EU, Anh, Canada, Mexico tăng trưởng tốt, nhưng tỷ trọng của các thị trường này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chưa tăng, thậm chí một số thị trường còn khá khiêm tốn. Thêm vào đó, tỷ lệ tận dụng các FTA cũng rất thấp, cụ thể, tỷ lệ tận dụng ưu đãi trong EVFTA là 20%, UKVFTA là hơn 22% và CPTPP mới chỉ là 6%.

Theo ông Ngô Chung Khanh, có rất nhiều yếu tố cản trở doanh nghiệp tận dụng ưu đãi từ các FTA nhưng năng lực cạnh tranh hạn chế đang là lực cản lớn nhất, tiếp đến là thiếu thông tin về các FTA và những biến động bất định của thị trường. Kết quả khảo sát của Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam năm 2022 cho thấy hơn 46% số doanh nghiệp được hỏi cho biết gặp trở ngại về năng lực cạnh tranh; hơn 40% doanh nghiệp thiếu thông tin cụ thể về các cam kết và cách thức áp dụng FTA; gần 47% doanh nghiệp lo ngại các yếu tố biến động của thị trường.

Bà Đỗ Thị Thu Hương, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho hay, sau hơn 2 năm thực thi EVFTA tốc độ tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam vào EU vẫn chưa tương xứng với triển vọng phát triển hợp tác thương mại giữa hai bên. Bên cạnh những ảnh hưởng khách quan từ dịch bệnh, rất nhiều doanh nghiệp Việt gặp những khó khăn trong quá trình tiếp cận thị trường EU và thực thi các quy định tại EVFTA. Một trong những khó khăn lớn nhất họ gặp phải chính là việc áp dụng quy tắc xuất xứ.

Để được hưởng các ưu đãi thuế quan trong EVFTA, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần đáp ứng các quy định về xuất xứ. Song, nhiều doanh nghiệp vẫn còn tỏ ra lúng túng khi xử lý hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), thậm chí còn thiếu kiến thức và năng lực thay đổi sản xuất nhằm đáp ứng các yêu cầu đưa ra từ phía khách hàng EU. Đó chính là lý do dù quy mô thị trường EU rất lớn với giá trị nhập khẩu lên tới 2.500 tỷ USD hàng hóa mỗi năm nhưng các ngành hàng xuất khẩu, kể cả mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam vẫn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nhập khẩu của thị trường này. Một điểm yếu khác mà doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngành nông lâm thủy sản Việt Nam nhận thấy chính là tỷ lệ hàng xuất khẩu được chế biến sâu và có thương hiệu còn rất thấp.

Ảnh minh hoạ

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Chào đón ngày ông Công ông Táo: Vàng mã 'rợp trời'
  • Đã có kết quả xét nghiệm Covid
  • Trưa 9/6, Hà Tĩnh thêm 1 trường hợp dương tính Covid
  • Ba ca dương tính Covid
  • Anh nhân viên văn phòng nghèo ‘hét vang nhà’ khi trúng xổ số gần 18 nghìn tỷ đồng
  • Nông sản xuất khẩu qua địa bàn Lạng Sơn gia tăng
  • Thủ tướng yêu cầu tìm giải pháp gỡ khó cho cá tra xuất khẩu sang Mỹ
  • Hà Nội thêm 1 ca dương tính SARS
推荐内容
  • Cấp thiết trong đào tạo “kỹ năng sống” cho trẻ
  • Bắc Ninh ghi nhận thêm 51 ca dương tính Covid
  • Đã có kết quả xét nghiệm Covid
  • TP.HCM phấn đấu 80% người dân và DN hài lòng về thủ tục hành chính
  • Chuyển đổi kỹ thuật số: Cơ hội giúp doanh nghiệp trở thành ‘người tiên phong’?
  • Chủ tịch Quốc hội đề nghị khẩn trương thử nghiệm giai đoạn 3 vaccine Covid