【trực tiếp nhật bản】Ngày 8/12: Giá gas tăng 0,47%, dầu thô phục hồi nhẹ
Trạm tiếp nhận khí đốt ở Mecklenburg, Đức. Ảnh: T.L |
Giá khí đốt tự nhiên tăng nhẹ
Mở cửa phiên giao dịch sáng 8/12, giá gas tại thị trường thế giới tăng 0,47% lên mức 2,56 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 1/2024.
Dữ liệu mới nhất từ Cơ sở hạ tầng khí đốt châu Âu cho thấy, tồn kho khí đốt ở châu Âu lần cuối được nhìn thấy ở mức đầy 93,3%, đạt mức cao kỷ lục và dần dần hội tụ với mức được thấy vào năm 2019. Giá khí đốt tự nhiên tăng nhẹ trong bối cảnh dự báo thời tiết phù hợp với quy luật theo mùa và nguồn cung dồi dào.
Theo dữ liệu của Eurostat, kể từ tháng 2/2022, sau khi Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu áp đặt các lệnh cấm vận đối Moskva, chi tiêu nhập khẩu khí đốt của khối này hàng tháng đã tăng lên 16,3 tỷ USD. Trong số này, 8,3 tỷ USD dành cho khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG), hơn 8 tỷ USD còn lại cho khí đốt thông qua các đường ống dẫn khí.
Trong khi đó, trong những năm trước đó, EU chỉ mất khoảng 6,3 tỷ USD cho việc nhập khí đốt hàng tháng. Như vậy, EU đã phải trả thêm ít nhất 199 tỷ USD cho nhập khẩu khí đốt kể từ khi khối này áp đặt các lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu năng lượng từ Nga.
Theo Cơ quan Thống kế châu Âu, EU đã mua từ các nhà cung cấp Mỹ khoảng 61 tỷ m3 khí đốt. Trung bình EU mua 3,1 tỷ m3 khí đốt trị giá 3,3 tỷ Euro mỗi tháng.
Giá dầu thô phục hồi nhẹ
Giá dầu thô giảm xuống đáy 6 tháng trong phiên giao dịch ngày 7/12 do các nhà đầu tư lo ngại về nhu cầu năng lượng chậm chạp ở Mỹ và Trung Quốc, trong khi sản lượng từ Mỹ vẫn gần mức cao kỷ lục.
Chốt phiên giao dịch, giá dầu thô Brent giảm 25 US cent xuống 74,05 USD/thùng, trong khi giá dầu thô WTI của Mỹ giảm 4 US cent xuống 69,34 USD.
Tuy nhiên, trong phiên giao dịch sáng ngày 8/12, giá dầu đã phục hồi. Tại thời điểm 6h07 (giờ Việt Nam), giá dầu thô Brent tăng 0,19% lên 74,58 USD/thùng, trong khi giá dầu thô WTI của Mỹ cũng tăng 0,27% lên 69,81 USD.
Nhà phân tích John Evans của PVM Oil cho biết, với việc nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới (Trung Quốc) không còn nhu cầu dầu thô, áp lực vẫn ảnh hưởng tiêu cực lên giá khi nhà sản xuất lớn nhất, Mỹ, tiếp tục duy trì sản lượng cao nhất.
Giá dầu đã giảm khoảng 10% kể từ khi OPEC+, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh công bố giảm sản lượng tự nguyện tổng cộng 2,2 triệu thùng/ngày trong quý đầu tiên của năm 2024./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lan tỏa tình yêu biên giới, biển, đảo đến thế hệ trẻ
- ·Hành trình kiến tạo bền bỉ của Pau Jar ở Việt Nam
- ·Những yếu tố tạo hấp lực cho Sun Grand City New An Thoi
- ·Cuộc đổi vai của 2 gã khổng lồ
- ·Xót xa vợ chồng mù nuôi con bệnh tật
- ·Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc có thể là thể chế tiếp theo hạ lãi suất
- ·BĐS Cà Mau tăng nhiệt ‘trước thềm’ khu đô thị loại I
- ·Trường Sơn Homes
- ·Lại tái xuất hoạt cảnh “xin tiền chẵn” lạ lùng tại Hà Nội
- ·Thực hư việc hộ dân nợ tới 80 triệu tiền phí dịch vụ chung cư
- ·Bán nỗi buồn cho mưa
- ·Biệt thự 100 triệu USD có hình dáng kỳ dị của tỷ phú Nga
- ·Làn sóng các công ty Trung Quốc tìm kiếm cơ hội phát triển ở nước ngoài
- ·Bầu cử Mỹ 2024: Bà Kamala Harris chính thức thừa nhận thất bại
- ·Muốn thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em
- ·Bên trong ngôi nhà của Hồng Ngọc ở Mỹ
- ·Đi tìm chuẩn nghỉ dưỡng sang chảnh cho giới siêu giàu
- ·Cư dân Sunshine Center trải nghiệm cuộc sống công nghệ ‘một điểm chạm’
- ·Thay vợ hờ sinh viên vì nghèo
- ·Hải quan Bahrain triển khai Chương trình đào tạo Hệ thống một cửa hải quan