【kết quả trận levante】Cuộc đổi vai của 2 gã khổng lồ
Vietjet ký hợp đồng mua 50 tàu bay của Airbus Tham gia vào chuỗi cung ứng của Boeing,ộcđổivaicủagãkhổnglồkết quả trận levante tại sao không? |
Ảnh minh họa:ST |
Công ty Boeing được thành lập năm 1916 với tên gọi ban đầu là Aero Products với trụ sở đặt tại thành phố Seattle, bang Washington (Mỹ). Một năm sau, công ty được đổi tên thành Công ty máy bay Boeing, lấy theo tên người sáng lập William E. Boeing. Thời gian đầu, Boeing chủ yếu cung cấp máy bay quân sự cho quân đội Hoa Kỳ trong Thế chiến thứ nhất, đồng thời vận chuyển bưu phẩm bằng đường hàng không.
Năm 1928, William Boeing thành lập Tập đoàn máy bay và vận tải Boeing, sau đổi tên thành Tập đoàn máy bay và vận tải United (UATC). UATC tiến hành hàng loạt thương vụ thâu tóm các công ty trong lĩnh vực hàng không khác, bao gồm Avion, Chance Vought, Sikorsky Aviation, Stearman Aircraft, Pratt & Whitney và Hamilton Metalplane. Năm 1934, Quốc hội Mỹ thông qua đạo luật ngăn chặn các công ty vừa vận chuyển bưu phẩm vừa sản xuất máy bay, buộc UATC phải tái cấu trúc và tự tách mình thành ba pháp nhân riêng biệt - Công ty máy bay Boeing, United Aircraft và Hãng hàng không United Airlines. Sau khi tiếp tục mua lại Vertol và hoàn tất việc sáp nhập với đối thủ chính tại thị trường Mỹ là McDonnell Douglas vào tháng 8/1997, Boeing vững vàng bước lên vị trí nhà sản xuất máy bay duy nhất lớn nhất thế giới.
Không cam lòng nhìn một công ty Mỹ “một mình một chợ”, một số nước châu Âu bao gồm Đức, Pháp, Anh và Tây Ban Nha lập ra Công ty Airbus Industrie GIE vào năm 1970 để chống lại vị thế độc quyền đang gia tăng của Boeing trên quy mô toàn cầu. Từng bước lớn mạnh, từ những năm 1990, ngành sản xuất máy bay thương mại thế giới đã hình thành thế “lưỡng độc quyền” (duopoly) giữa hai gã khổng lồ Boeing và Airbus vẫn tiếp diễn đến tận ngày nay.
Tất nhiên, không phải chỉ cùng lớn mạnh mà bên nào cũng có những giai đoạn khó khăn, trục trặc. Airbus từng phải ngừng sản xuất dòng máy bay thân rộng siêu lớn A380 vào năm 2021, không đạt được điểm hòa vốn sau khoản đầu tư 21 tỷ USD cho nghiên cứu phát triển. Boeing đã mất tổng cộng gần 19 tỷ USD sau hai tai nạn máy bay liên tiếp liên quan đến lỗi kỹ thuật trên dòng 737 MAX vào năm 2019 khiến dòng này bị cấm bay trên toàn thế giới. Chuỗi rắc rối đối với gã khổng lồ Mỹ vẫn chưa chấm dứt, mà vụ việc mới nhất là cái chết nhiều nghi vấn của những cựu nhân viên dám vạch trần lỗi mất an toàn của những chiếc máy bay 737 MAX.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Giải mã lựa chọn nhân sự gây bất ngờ của Tổng thống đắc cử Trump
- ·Nắng nóng kỷ lục trên 40 độ C "thiêu đốt" nhiều thành phố Trung Quốc
- ·"Cuộc đấu tranh" của ông Biden trước lệnh ân xá cho con trai
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Ông Trump: "Tổng thống Syria đã chạy khỏi đất nước"
- ·"Cổ phiếu trà đá" tăng ồ ạt, một mã ngân hàng khớp lệnh kỷ lục
- ·Chuyên gia kiến nghị nghiên cứu cụ thể tác động của từng sản phẩm thuốc lá mới
- ·Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- ·Chính thức gia hạn thí điểm cho người Việt vào chơi casino
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Ukraine tung vũ khí "Địa ngục" đe dọa phòng tuyến Nga
- ·Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Không cấm cho vay bất động sản
- ·Bưởi Việt Nam chính thức được cấp "visa" sang Hàn Quốc
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Tân chủ tịch DIC Corp 42 tuổi, sở hữu khối tài sản gần 1.500 tỷ đồng
- ·Tỷ phú Vượng: Nhà ở xã hội cũng phải có hầm để xe, khu vui chơi cho trẻ em
- ·Nga cảnh báo mạnh tay hơn ở Ukraine
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·5 tỷ phú kiếm thêm được nhiều tiền nhất sau bầu cử tổng thống Mỹ