会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả valerenga】Nỗ lực nâng bậc Chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới!

【kết quả valerenga】Nỗ lực nâng bậc Chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới

时间:2025-01-11 07:37:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:578次
no luc nang bac chi so giao dich thuong mai qua bien gioi
Cơ quan Hải quan đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền,ỗlựcnângbậcChỉsốGiaodịchthươngmạiquabiêngiớkết quả valerenga hỗ trợ để đạt mục tiêu nâng cao xếp hạng Chỉ số GDTMQBG. Trong ảnh: Hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục Hải quan KCN Bắc Thăng Long Ảnh: N.LINH
no luc nang bac chi so giao dich thuong mai qua bien gioiNâng cao chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới: Cần tăng cường phối hợp liên ngành
no luc nang bac chi so giao dich thuong mai qua bien gioiHướng dẫn nhiều thủ tục về hoạt động thương mại biên giới
no luc nang bac chi so giao dich thuong mai qua bien gioiXây dựng chính sách quản lý kích thích phát triển thương mại điện tử qua biên giới

Nâng cao hiệu quả hoạt động hải quan

Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 1/1/2019 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, Chính phủ giao Bộ Tài chính làm đầu mối chủ trì chịu trách nhiệm đối với chỉ số nâng xếp hạng Chỉ số GDTMQBG (A8) với mục tiêu năm 2019 tăng từ 3-5 bậc, đến năm 2021 tăng 10-15 bậc. Để đạt mục tiêu trên, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) đã phối hợp với các bộ, ngành, hiệp hội doanh nghiệp thành lập Tổ công tác liên ngành triển khai các giải pháp nâng cao xếp hạng Chỉ số GDTMQBG (theo Quyết định 881/QĐ-BTC ngày 27/5/2019) với nhiệm vụ chính là thực hiện khảo sát về Chỉ số GDTMQBG của Việt Nam năm 2019, đồng thời triển khai các giải pháp nhằm nâng cao xếp hạng chỉ số.

Theo Ban Cải cách hiện đại hóa (Tổng cục Hải quan), năm 2019, Tổng cục Hải quan đã tích cực triển khai các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan Hải quan và đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ để đạt mục tiêu nâng cao xếp hạng Chỉ số GDTMQBG. Đó là, hoàn thiện cơ chế chính sách theo hướng đồng bộ, minh bạch, phù hợp với các hiệp định thương mại tự do, hiệp định tạo thuận lợi thương mại, Luật Hải quan, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế XNK và các Luật khác có liên quan, tháo gỡ các vướng mắc phát sinh trong thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hoàn thiện mô hình thủ tục hải quan điện tử, hiện đại. Cùng với đó, cơ quan Hải quan đã mở rộng triển khai thanh toán thuế điện tử, nộp thuế điện tử 24/7; triển khai Chương trình Nộp thuế điện tử doanh nghiệp nhờ thu. Song song đó, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT, xây dựng và hoàn thiện Đề án tái thiết kế tổng thể Hệ thống công nghệ thông tin ngành Hải quan đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản trị thông minh, toàn diện; tăng cường hiện đại hóa trang thiết bị kiểm tra, giám sát hải quan.

Đến nay đã có 42 ngân hàng phối hợp thu với Tổng cục Hải quan, với tổng số thu ngân sách qua cổng thanh toán điện tử đạt 97,1%.

Tổng cục Hải quan tiếp tục nâng cao năng lực, hiệu qua công tác quản lý rủi ro, quản lý tuân thủ doanh nghiệp; hoàn thiện cơ chế áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan đáp ứng mục tiêu hài hòa giữa tạo thuận lợi thương mại và nâng cao hiệu quả quản lý. Ngoài ra, mở rộng triển khai Hệ thống Quản lý giám sát hải quan tự động (VASSCM) tại 33/35 cục hải quan tỉnh, thành phố, với 416 doanh nghiệp kinh doanh kho/bãi/cảng và kho ngoại quan.

Mở rộng khảo sát các ngành hàng trọng điểm

Năm 2020, Tổ công tác liên ngành triển khai các giải pháp nâng cao xếp hạng Chỉ số GDTMQBG tiếp tục rà soát, nghiên cứu sửa đổi Kế hoạch triển khai các giải pháp nâng cao xếp hạng chỉ số GDTMQBG. Đồng thời, theo dõi, đôn đốc các bộ, ngành tích cực triển khai các giải pháp nâng cao xếp hạng Chỉ số GDTMQBG; nghiên cứu xây dựng Kế hoạch hành động giai đoạn 2020 – 2023, đảm bảo hoạt động thống nhất, liên tục và có lộ trình thực hiện.

Về khảo sát Chỉ số GDTMQBG năm 2020, Ngân hàng Thế giới (WB) lựa chọn 2 nhóm mặt hàng gồm linh kiện tô tô NK (HS8708) và nhóm hàng điện, thiết bị máy… XK (HS85) là trường hợp nghiên cứu điển hình trong phiếu khảo sát về Chỉ số GDTMQBG của Việt Nam. Năm 2020, Tổ công tác liên ngành sẽ mở rộng phạm vi đối tượng khảo sát (ngoài 2 nhóm mặt hàng có mã HS8708 và HS85) đối với các ngành hàng trọng điểm. Trên cơ sở đó, nghiên cứu và thiết kế lại mẫu phiếu khảo sát, các câu hỏi theo hướng thực chất, cụ thể nhằm xác định rõ đối tượng, các bất cập trong từng khẩu để tìm giải pháp khắc phục. Trong đó, xác định doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp, nghề nghiệp làm trọng tâm để khảo sát thông qua hai hình thức trực tiếp và gián tiếp (phát phiếu khảo sát vẫn là chủ đạo-PV). Mặt khác, phối hợp với Dự án hỗ trợ kỹ thuật tạo thuận lợi thương mại (TFP), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) để thực hiện khảo sát, nghiên cứu xây dựng phần mềm công nghệ thông tin để thực hiện khảo sát trong thời gian tới.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
  • Thế hệ hiện tại của ngành TT&TT có trách nhiệm mở ra tương lai cho đất nước
  • Infographics: Lộ trình VNVC đưa vắc xin Covid
  • Nền tảng AI Việt dự báo sản lượng nông nghiệp
  • Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
  • Khởi công, đóng điện 156 công trình lưới điện trong 8 tháng
  • ChatGPT sập vì quá tải và không thể truy cập
  • Nhiều ứng dụng sẽ xuất hiện từ làn sóng ChatGPT
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
  • Quỹ đầu tư giúp startup vượt qua khó khăn do Covid
  • Bà mẹ run sợ kể phút con nhét đồng xu vào cổng sạc xe điện
  • VASEP kiến nghị đưa chế biến thủy sản ra khỏi danh mục có nguy cơ gây ô nhiễm
  • Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
  • Microsoft chuẩn bị sa thải 11.000 nhân sự?