【kết quả thuy si】Đề xuất nâng hạn mức tài sản thế chấp để tăng giá trị vốn vay lưu động
Sửa Nghị quyết 68,Đềxuấtnânghạnmứctàisảnthếchấpđểtănggiátrịvốnvaylưuđộkết quả thuy si Chính phủ nới lỏng điều kiện tiếp cận gói 26.000 tỷ đồng | |
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có cơ hội vay vốn với lãi suất chỉ 2,16%/năm | |
Giải bài toán tiếp cận vốn bằng giải pháp vay vốn trực tuyến |
VCCI kiến nghị Ngân hàng Nhà nước có những chính sách hỗ trợ mạnh hơn. Ảnh: H.Linh |
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có ý kiến góp ý về Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2021-2025 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng và lấy ý kiến.
Về cơ bản, VCCI đánh giá dự thảo đã phù hợp với tình hình mới về hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và tăng trưởng, vượt qua khó khăn do dịch Covid-19, cùng như xu hướng phát triển của nền kinh tế trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, để kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách một cách hiệu quả hơn, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo bổ sung thêm cơ chế đối thoại với các bộ, ngành trung ương.
Để xử lý đối với các cá nhân, tổ chức, cán bộ công chức gây nhũng nhiễu khi thực thi công vụ, VCCI cũng đề nghị bổ sung thêm nội dung về cơ chế giám sát thực thi và tiếp nhận phản ánh của doanh nghiệp. Theo VCCI, đây chính là cơ sở để phát hiện và xử lý các cán bộ công chức không thực hiện đúng chức trách của mình.
Đặc biệt, VCCI nhấn mạnh về việc dự thảo chưa thể hiện rõ nội dung về giải pháp để thúc đẩy đạt được mục tiêu về số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập. Theo VCCI, một trong những giải pháp quan trọng để phát triển doanh nghiệp (cả về số lượng và chất lượng) là việc nâng cấp, phát triển doanh nghiệp từ các hộ kinh doanh. Tuy nhiên, dự thảo vẫn chưa có giải pháp nào liên quan đến đến các chủ thể này.
Vì vậy, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo bổ sung các giải pháp để thúc đẩy khởi nghiệp, gia nhập thị trường của các chủ thể kinh doanh; cần có giải pháp để khuyến khích, thúc đẩy hộ kinh doanh chuyển đổi lên thành doanh nghiệp; đồng thời có các chính sách, chương trình hỗ trợ đối với các nhóm doanh nghiệp mới thành lập, để các doanh nghiệp này có thể trụ vững và duy trì hoạt động trên thị trường.
Liên quan đến nhiệm vụ kích cầu nội địa, thúc đẩy mở rộng thị trường, VCCI cho rằng cần thêm nhiệm vụ cho Bộ Công Thương là rà soát khung khổ pháp lý cho việc phát triển thương mại nội địa trên môi trường điện tử, hạn chế các hành vi gian lận thương mại, xây dựng các chế tài nhằm thúc đẩy phát triển thương mại nội địa và thương mại điện tử.
Về nhiệm vụ tăng cường tiếp cận tài chính, VCCI kiến nghị Ngân hàng Nhà nước có những chính sách hỗ trợ mạnh hơn như nâng hạn mức tài sản thế chấp để tăng giá trị vốn vay lưu động từ 70% lên mức cao hơn, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận Quỹ bảo lãnh tín dụng và Quỹ hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ngành Điện miền Nam khuyến cáo tiết kiệm điện mùa nắng nóng
- ·Infographics: Cả nước có 779 cơ quan báo chí
- ·Khởi công giai đoạn 1 sân bay Long Thành, khởi động một giai đoạn mới
- ·Ngân hàng ECB cảnh báo có thể bị lỗ sau một thập kỷ in tiền
- ·Chị nhường anh ấy cho em đi!
- ·IMF: Các nền kinh tế thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh sẽ tăng trưởng 6,5% năm 2022
- ·Thêm 7 dự án viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản được ký kết
- ·IMF cảnh báo triển vọng kinh tế toàn cầu ngày càng ảm đạm
- ·4 resort đẳng cấp tại miền Trung được yêu thích trên Traveloka
- ·Mitsubishi chuẩn bị ra thêm nhiều SUV mới
- ·Kéo dài một số chính sách đặc thù phòng, chống dịch COVID
- ·Cuồng nhiệt mùa hè 2016 tại Asia Park
- ·Đã có cơ sở pháp lý để vận hành TTCK phái sinh vào tháng 7 tới
- ·MINI Clubman thế hệ mới
- ·Chia tay giấc mơ một gia đình hạnh phúc
- ·Giảm giá vé tàu du lịch đi Nha Trang
- ·3 chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ ghi nhận mức tăng mạnh nhất kể từ năm 2020
- ·SHB ưu đãi cho khách nhận và chi trả kiều hối
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 11/2011
- ·Chuyển công an xử lý 2.280 vụ vi phạm pháp luật thuế