【ti so úc】Lựa dòng tiền thích hợp cho doanh nghiệp
Bà Phạm Thị Thu Hằng, Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, những nghiên cứu thường niên của VCCI trong mười năm trở lại đây cho thấy, sự phụ thuộc vốn của doanh nghiệp vào ngân hàng rất lớn. Do đó, sự đa dạng hóa dòng tiền của doanh nghiệp là điều cần thiết, đặc biệt là vào thời điểm này, các ngân hàng dường như đang chặt chẽ hơn đối với các tiêu chuẩn cho vay cũng như khả năng chứng minh tiềm lực của doanh nghiệp là khá khó khăn bởi thị trường đang ngưng đọng.
Ông Nguyễn Viết Mạnh, Vụ trưởng Vụ Tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cũng đồng tình với quan điểm trên của bà Phạm Thị Thu Hằng khi cho rằng, với các doanh nghiệp nước ngoài, việc vay vốn ngân hàng chỉ là một phần vừa phải, ngoài ra, các doanh nghiệp huy động vốn phần lớn là trên thị trường chứng khoán. Đây là thị trường vốn trung và dài hạn mới chính là nguồn vốn thích hợp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Còn với như thị trường vốn ngân hàng của Việt Nam, các ngân hàng huy động vốn ngắn hạn từ dân cư sau đó cho doanh nghiệp vay trung và dài hạn là không phù hợp với quy luật thị trường.
Do đó, theo khuyến nghị của TS Đặng Đức Sơn, Viện Quản trị Tài chính (AFC), doanh nghiệp cần chủ động dòng tiền của mình. Cụ thể, chủ doanh nghiệp cần yêu cầu kế toán lập báo cáo quản trị dòng tiền gồm báo cáo tuổi nợ, báo cáo thu chi, ngân sách dự án… Ngoài ra, doanh nghiệp còn cần cân đối chính sách bán hàng và chính sách công nợ để khơi thông dòng tiền…
Tuy nhiên, trong bối cảnh chung hiện nay, doanh nghiệp vẫn khó “thoát” khỏi dòng vốn từ ngân hàng. Do đó, làm sao tiếp cận được vốn ngân hàng vẫn là bài toán cho doanh nghiệp.
Theo ông Đặng Bảo Khánh, Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeaBank), ngân hàng Đông Nam Á nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung đều xác định, doanh nghiệp là đối tác, doanh nghiệp hoạt động tốt thì ngân hàng mới “sống” khỏe. Do đó, các ngân hàng đều xác lập cho riêng mình những đối tượng khách hàng và xây dựng sản phẩm cụ thể cho từng nhóm doanh nghiệp.
“Đối với SeaBank, tín dụng xuất nhập khẩu là một lĩnh vực được chú trọng. Ví dụ như đối với một doanh nghiệp xuất nhập khẩu có nguồn thu khoảng 20 triệu USD/năm, SeaBank có thể thiết kế cho doanh nghiệp này một bộ sản phẩm riêng với những ưu đãi như chuyển tiền không thu phí hoặc có biểu tỷ giá riêng”.
Chính vì vậy, theo khuyến nghị của Tổng thư ký Phạm Thị Thu Hằng, việc doanh nghiệp lựa chọn ngân hàng nào để kết giao cũng là điều quan trọng. Không chỉ ngân hàng nên thiết kế những sản phẩm phù hợp với mỗi loại hình doanh nghiệp mà chính doanh nghiệp cũng nên tìm hiểu và lựa chọn ngân hàng nào đưa ra gói sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với đặc thù ngành nghề của doanh nghiệp mình.
Hồ Huệ
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giúp việc bị chủ 'trừ tiền' cao gấp 4 lần lương
- ·Cứ cơ chế, chính sách gì để TP.HCM thực sự là đầu tàu đều được ủng hộ
- ·Thu hút đầu tư nước ngoài: Nâng chất, nâng cả lượng
- ·Đẩy sớm lộ trình “nâng đời” sân bay Đồng Hới
- ·Chồng 'yêu' gái cơ quan...
- ·TP.HCM kiến nghị nâng vốn trung hạn ngân sách địa phương lên gần gấp đôi
- ·Điểm tựa vững chắc của nhà vô địch thế giới
- ·Năng lượng tái tạo trước nguy cơ thoái trào
- ·Ở nhờ nhà chú ruột, được nhâp khẩu Hà Nội không?
- ·Quan tâm giám sát việc thực hiện cam kết của đảng viên
- ·‘2 con mất rồi, xin cứu lấy vợ tôi!’
- ·Nhà đầu tư Mỹ, châu Âu đòi hỏi cao hơn về cải cách
- ·Liverpool bị loại ở tứ kết Europa League
- ·Vòng 18, V.League, Đông Á Thanh Hóa
- ·‘Kho báu’ kinh nghiệm du lịch Măng Đen từ DANAGO
- ·Điền kinh Việt Nam dốc toàn lực 'săn' vé Olympic Paris 2024
- ·Hà Tĩnh: Khởi công 2 dự án năng lượng có vốn đầu tư gần 850 tỷ đồng
- ·Quan tâm đẩy mạnh công tác xã hội hóa thể thao
- ·Airnano báo giá máy bay phun thuốc DJI T50: Không thể thấp hơn!
- ·Tập đoàn Sơn Hải xin thông xe cao tốc Nha Trang