【lazio – fiorentina】10 sự kiện công nghệ thông tin và truyền thông nổi bật năm 2022
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025,ựkiệncôngnghệthôngtinvàtruyềnthôngnổibậtnălazio – fiorentina định hướng đến năm 2030
Chiến lược này có tầm nhìn mục tiêu phát triển số với việc tạo tăng trưởng dựa trên yếu tố đầu vào là công nghệ số và dữ liệu số, trở thành một trong những phương thức phát triển chủ đạo mới để Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, bao trùm, thích ứng và kiên cường trước các thách thức trong thế giới nhiều biến động khó dự báo trước. Chính phủ đưa ra mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% GDP vào năm 2030.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các địa phương thực hiện các nhiệm vụ như phổ biến, quán triệt tới toàn bộ các tổ chức, cá nhân việc tăng cường quản lý đầu tư bảo đảm hiệu quả, an toàn thông tin; triển khai Hệ thống Trung tâm giám sát, điều hành thông minh (IOC) thiết thực, hiệu quả, bền vững.
Phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Dịch chuyển lên nền tảng điện toán đám mây; ưu tiên hình thức thuê dịch vụ chuyên nghiệp. Triển khai hoặc thí điểm triển khai nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp cấp bộ, tỉnh. Từ đó tạo ra thông tin mới, dịch vụ dữ liệu mới phục vụ Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
Chính phủ cũng yêu cầu các cơ quan, đơn vị phối hợp với Bộ Công an, Văn phòng Chính phủ, Bộ TT&TT chuẩn bị hạ tầng để kết nối các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, hệ thống thông tin phục vụ giải quyết thủ tục hành chính với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, trước hết là cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, thuế, hải quan, ngân hàng, giấy phép lái xe, bảo hiểm y tế, giáo dục và an sinh xã hội theo tiến độ được giao.
Quốc hội bỏ phiếu thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện
Việc sửa đổi nhằm quản lý chặt chẽ, phân bổ hợp lý, hiệu quả quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông, thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông, góp phần tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.
10 sự kiện công nghệ thông tin và truyền thông nổi bật năm 2022.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Điểm danh những công ty đa cấp bị ‘khai tử’ vì lừa đảo người dùng
- ·Không tặc cướp máy bay Ai Cập
- ·12 dự án ngàn tỷ thua lỗ: Tập đoàn Dầu khí trì trệ nhất
- ·Doanh nghiệp Mỹ cần, cứ gọi Bí thư, Chủ tịch TP
- ·Cách chọn hồng xiêm ngon đúng tiêu chuẩn
- ·Trung Quốc xây đập trên sông Mekong: Phó Thủ tướng nói gì?
- ·Thông điệp của Thủ tướng trên tờ Washington Times
- ·Bổ nhiệm nhân sự Bộ Quốc phòng, Giao thông vận tải
- ·Kinh hoàng bố dùng dây xích hành hạ con
- ·Phó Chủ tịch UBND Bình Định làm Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương
- ·Máy bay A350 XWB: Đối thủ xứng tầm của Boeing 787
- ·Tổng Giám đốc UNESCO thăm chính thức Việt Nam
- ·Chủ tịch nước tiếp Thượng nghị sỹ John McCain
- ·Trung Quốc xây đập trên sông Mekong: Phó Thủ tướng nói gì?
- ·Honda SH Mode người tiêu dùng có nên mua
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật ngày 22/3/2016
- ·Kỳ thi THPT quốc gia 2016: Dự đoán độ khó dễ của đề thi THPT quốc gia 2016
- ·Tổng bí thư sắp thăm Vương quốc Campuchia
- ·Váy ren duyên dáng và quyến rũ xuống phố
- ·Tổng bí thư hội kiến Thủ tướng Campuchia