会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định kèo uruguay】Trung Quốc xây đập trên sông Mekong: Phó Thủ tướng nói gì?!

【nhận định kèo uruguay】Trung Quốc xây đập trên sông Mekong: Phó Thủ tướng nói gì?

时间:2024-12-28 17:48:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:519次

TheốcxâyđậptrênsôngMekongPhóThủtướngnóigìnhận định kèo uruguayo Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, hiện nay, tình hình xâm nhập mặn, hạn hán đang diễn ra gay gắt, cho nên chúng ta phải yêu cầu các nước trên dòng sông Mekong phải sử dụng bền vững nguồn nước. Vừa qua, Trung Quốc đã xả nước trên thượng nguồn sông Mekong là động thái tích cực. Sau đó, Lào cũng xả nước tại các đập thủy điện ở các nhánh sông, như vậy nguồn nước trên dòng sông Mekong sẽ tăng lên. Không chỉ riêng năm nay, hy vọng các năm tiếp theo cũng vậy.

Trung Quốc xây đập trên sông Mekong: Phó Thủ tướng nói gì?

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nói về việc Trung Quốc xây đập trên sông Mekong

Về cơ chế hợp tác giữa các nước trên sông Mê Kông, Phó Thủ tướng cho hay, ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) được thành lập từ năm 1995 gồm có 4 nước hạ lưu sông Mekong là Việt Nam, Lào, Thái Lan và Campuchia. Trong hệ thống Ủy hội có một cơ chế rất quan trọng; trong đó, là sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong vì sông Mekong có tác động trực tiếp đến các nước.

Tuy nhiên, Myanmar và Trung Quốc chưa là thành viên của Ủy hội này. Và với việc thành lập cơ chế mới, cơ chế hợp tác giữa sông Lan Thương-Mekong, như vậy, trên thực tế là 6 nước trên dòng sông Mekong hợp tác; trong đó, có 5 lĩnh vực ưu tiên về phát triển cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, quản lý bền vững nguồn nước... Đây là cơ chế hợp tác mới mà các nước đang đưa ra các dự án cụ thể cho hợp tác này.

“Việt Nam đã đề nghị rất tích cực trong việc quản lý bảo vệ, sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong. Đó là vấn đề quan trọng tác động lên toàn bộ các nước vùng sông Mekong”, Phó Thủ tướng nói.

Được biết, cơ chế hợp tác sông Lan Thương-Mekong, trên cơ sơ bước đầu là đưa vấn đề phát triển bền vững nguồn nước. Trung Quốc đã phát triển các đập thủy điện trên dòng sông Lan Thương. Vấn đề bây giờ là làm sao quản lý việc xả nước và sử dụng nước như thế nào.

Về việc Trung Quốc xây nhiều đập trên song Mekong. Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, MRC có quy định việc phát triển các đập thủy điện hoặc việc sử dụng nguồn nước trên Mekong giữa 4 nước với nhau phải có sự thông báo và chấp thuận của 4 nước. Nhưng hiện nay không có cơ chế như MRC với Trung Quốc và Myanmar. Do đó không có cơ chế nào để kiểm soát các nước thượng nguồn. Tuy nhiên, cơ chế hợp tác 6 nước bước đầu có đặt vấn đề phát triển bền vững nguồn nước.

Theo các chuyên gia, khoảng một nửa của gần 5.000km chiều dài của sông Mekong dưới chủ quyền của Trung Quốc. Dòng sông này chảy qua 3 tỉnh của Trung Quốc trước khi tiến về phía nam tới vùng tam giác phía Nam Việt Nam.

Do đó, Trung Quốc sử dụng dòng sông này hơn toàn bộ 5 quốc gia còn lại. Trung Quốc đã xây dựng 5 đập thủy điện trên dòng chảy chính của con sông trong 2 thập kỷ qua, chưa kể còn nhiều đập khác cũng đã được nước này lên kế hoạch.

Trong khi Trung Quốc hối hả phát quang các ghềnh, đá ngầm, mảnh đất hoang để tạo điều kiện cho giao thông trên sông hơn 15 năm trước, các nước khác ở hạ lưu hiếm khi sử dụng sông Mekong cho mục đích giao thông vận tải.

Các đoàn thuyền của Trung Quốc thường xuyên vận chuyển hành khách và hàng hóa giữa các cảng phía nam nước này với cảng Chiang Saen – Thái Lan. Trong khi đó Thái Lan, Lào và Myanamar chỉ dùng thuyền nhỏ để đi lại trong phạm vi địa phương.

Giới chuyên gia cho rằng mỗi con đập mà Trung Quốc xây lên đều tạo ra nguy cơ làm cạn kiệt dòng chảy lớn hơn, đặc biệt là khi cả nhiều con đập trong số đó đều là những đập trữ nước, hạn chế dòng chảy của sông.

Sông Mekong cũng nằm trong chiến lược phát triển của Trung Quốc trong nhiều thập kỷ. Cuối những năm 1980, Bắc Kinh lần đầu tiên ủy quyền cho giới chức tỉnh Tây Nam để gắn kết với các quốc gia trong lòng chảo Mekong. Và Bắc Kinh đã theo đuổi con đường đó cho tới nay.

Tuyến đường hàng hải lòng chảo Mekong chủ yếu do Ủy ban sông Mekong (MRC) điều hành. Các quy tắc của MRC vẫn còn dang dở nhưng chúng chỉ áp dụng cho Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Trong khi đó, các nước ở thượng nguồn Trung Quốc và Myanmar có đối thoại với các đối tác trong khu vực nhưng lại tự do hơn khi sử dụng con sông.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Giá vàng ngày 14/8: Giá vàng lao dốc sau tín hiệu lạc quan trong quan hệ thương mại Mỹ
  • Khi trung tâm y tế chuyên sâu không còn là giấc mơ
  • Donald Trump im lặng, không nhận tội trong phiên tòa kéo dài 47 phút
  • Rò rỉ ghi âm ông Trump thú nhận đã không giải mật ‘tin mật’
  • Thanh Hóa xử lý nghiêm đối tượng ‘bảo kê’ ăn xin ở các di tích
  • Tỷ giá Euro hôm nay 12/4/2024: Đồng Euro tiếp đà giảm, chợ đen bán ra 27.199,3 VND/EUR
  • Giám sát bệnh nhân sốt xuất huyết
  • Bị phạt 100 triệu đồng vì kinh doanh 9,5 tấn găng tay cao su không rõ nguồn gốc
推荐内容
  • Mr Đàm và dàn sao 'khủng' chuẩn bị đổ bộ FLC Sầm Sơn trong đêm nhạc 'Vùng trời bình yên'
  • Tổ chức y tế thế giới: 8.235 người tử vong vì dịch Ebola
  • Bé 3 tháng bị mù vì đèn flash: Cẩn trọng khi chụp ảnh cho con
  • Nam Phi sẽ không thi hành lệnh bắt giữ của ICC với ông Putin 
  • CEO Trần Quí Thanh: 'Giải Vàng Chất lượng quốc gia khẳng định doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản
  • 7 bệnh nhân bị phẫu thuật ruột do ăn quả hồng giòn