【dự đoán trận mu tối nay】Từ nay đến hết năm 2021 không lo thiếu điện
Quy hoạch năng lượng quốc gia không thể “vắng bóng” điện hạt nhân?ừnayđếnhếtnămkhônglothiếuđiệdự đoán trận mu tối nay | |
Nhà đầu tư "vỡ mộng" khi Cục Điện lực lên tiếng về điện mặt trời mái nhà | |
Rút phương án cho người dân lựa chọn điện 1 giá và điện bậc thang |
Từ nay đến hết năm sau cung ứng điện vẫn được đảm bảo. Ảnh: EVN |
Theo EVN, 8 tháng đầu năm nay, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc tăng trưởng thấp hơn dự kiến. Tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 163,4 tỷ kWh, tăng trưởng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019.
Trong 4 tháng cuối năm nay, EVN đánh giá, việc đảm bảo cung cấp điện vẫn được duy trì. Tác động của dịch Covid-19 vẫn còn ảnh hưởng đến tình hình sử dụng điện các khách hàng khi đợt dịch Covid-19 tái phát lần 2 bắt đầu từ cuối tháng 7, đặc biệt đối với các thành phần phụ tải công nghiệp-xây dựng và dịch vụ thương mại.
Dự kiến, sản lượng điện thương phẩm cả năm 2020 dự báo ở mức khoảng 214,3 tỷ kWh, tăng 2,16% so với năm 2019.
Ngoài câu chuyện cung ứng điện cho năm 2020, EVN cũng cung cấp thêm thông tin sơ bộ về tình hình cung cấp điện năm 2021. Tập đoàn này nêu rõ, cung cấp điện năm 2021 về cơ bản sẽ đảm bảo nếu không có các diễn biến cực đoan, bất thường về thuỷ văn và tiến độ các dự án nguồn điện mới.
Đối với năm 2021, tình hình kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng được được dự báo sẽ từng bước hồi phục sau dịch Covid-19. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã đưa ra dự báo đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ phục hồi và kỳ vọng đạt 7% vào năm 2021 khi các biện pháp kiểm soát dịch bệnh được dỡ bỏ.
Cùng với đó là việc nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ, những nền tảng vững chắc trong kinh tế vĩ mô và mức cầu hàng hóa từ các thị trường bên ngoài dần phục hồi.
EVN dự báo nhu cầu phụ tải tiêu thụ điện cũng sẽ tăng trưởng và hồi phục với tốc độ tăng trưởng khoảng 8-10%/năm; dự báo nhu cầu phụ tải điện năm 2021 theo 2 phương án.
Thứ nhất,phương án cơ sở: Nhu cầu điện thương phẩm năm 2021 là 235,2 tỷ kWh, tương ứng điện sản xuất toàn hệ thống là 267,9 tỷ kWh.
Thứ hai, phương án cao (với kịch bản kinh tế phục hồi mạnh sau Covid-19): Nhu cầu điện thương phẩm năm 2021 là 236,97 tỷ kWh, tương ứng điện sản xuất toàn hệ thống là 269,9 tỷ kWh (cao hơn 2 tỷ kWh so với phương án cơ sở).
Về kế hoạch cấp điện năm 2021, Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) đánh giá, tăng trưởng phụ tải điện năm 2021 sẽ có nhiều diễn biến phức tạp.
Cục Điều tiết điện lực đã xây dựng 2 phương án phụ tải là phương án thấp và phương án cao. Với kết quả tính toán cân bằng năng lượng theo 2 phương án này, hệ thống điện quốc gia đều đảm bảo cung ứng điện, đặc biệt đều không phải huy động các nguồn điện chạy dầu.
Các nguồn điện gồm: Than, khí, thủy điện nhìn chung được huy động cao. Nguồn điện năng lượng tái tạo được dự kiến phát cao hơn đáng kể so với năm 2020, cao hơn 8,374 tỷ kWh.
"Cần có đánh giá chi tiết tiến độ các nguồn điện mới, đặc biệt là các nguồn điện năng lượng tái tạo dự kiến vào vận hành trong năm 2021, đặc biệt là các nguồn nhiệt điện lớn như Sông Hậu 1, BOT Duyên Hải 2, BOT Hải Dương và các nguồn điện mặt trời, gió…", đại diện Cục Điều tiết điện lực nhấn mạnh.
Tại buổi làm việc với các đơn vị liên quan thuộc Bộ Công Thương về kế hoạch cung cấp điện ngày 26/8 vừa qua, về kế hoạch cung cấp điện năm 2021, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng đề nghị Vụ Dầu khí và Than tiếp tục chủ trì giải quyết triệt để vấn đề liên quan đến phân bổ các nguồn khí theo nguyên tắc hài hòa lợi ích của các hộ tiêu thụ, trong mọi trường hợp phải đảm bảo ưu tiên cung cấp khí cho phát điện.
Đồng thời, EVN tiếp tục theo dõi, bám sát và đánh giá tốc độ tăng trưởng GDP trên cơ sở ước kết quả thực hiện năm 2020; dự báo phụ tải điện chi tiết theo từng thành phần phụ tải trên cơ sở cập nhật kịch bản tăng trưởng với diễn biến mới của dịch bệnh Covid-19…
"Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty Đông Bắc căn cứ trên kế hoạch huy động nhiệt điện than, yêu cầu các đơn vị cung cấp than, các chủ đầu tư nhà máy nhiệt điện than và các đơn vị khác liên quan phối hợp trong việc cung cấp đủ than cho phát điện và đảm bảo chất lượng của than theo hợp đồng đã ký", Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng nói.
8 tháng năm 20202, điện cấp cho công nghiệp-xây dựng chỉ tăng 0,72% so với cùng kỳ 2019; điện cấp cho dịch vụ thương mại giảm 11,75% so với cùng kỳ năm 2019. Đây là 2 thành phần phụ tải chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ khi dịch bệnh Covid-19 xảy ra. Mặc dù vậy, điện cấp cho quản lý tiêu dùng vẫn tăng 6,54% so với cùng kỳ năm 2019, một trong những nguyên nhân cơ bản là do tình hình thời tiết nắng nóng gay gắt kéo dài trên diện rộng. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ thuật khắc phục đơn giản Bluetooth bị lỗi trên điện thoại iPhone
- ·Những dòng vốn mới đến từ doanh nghiệp Pháp
- ·Việt Nam vẫn đang ở vị thế “đắt khách” trong thu hút FDI
- ·Đầu tư 12.843 tỷ đồng xây tuyến cao tốc Bắc Nam đoạn Vĩnh Hảo – Phan Thiết
- ·Cách ngăn ngừa nám má tái phát sau điều trị
- ·Đóng cọc đầu tiên cho dự án Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 2
- ·Giải đua thuyền TX.Tân Uyên mở rộng: 7 đội đua đã sẵn sàng
- ·Làm gì để kiểm soát lạm phát dưới 4%?
- ·Bộ Giao thông Vận tải: Kiến nghị quản lý App gọi xe như taxi
- ·Hà Tĩnh: Thu hổi 6 dự án kinh tế vi phạm tiến độ
- ·Bộ trưởng Tài Nguyên và Môi trường đăng đàn trả lời chất vấn QH
- ·Kinh tế 6 tháng cuối năm: Tiếp tục bổ sung thêm động lực mới cho tăng trưởng
- ·Đà Nẵng xin hợp thức hóa dự án cảng biển nghìn tỷ “tiền trảm hậu tấu”
- ·Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam
- ·Xe đầu kéo đâm nhau trên đèo Mang Yang, hai người chết cháy
- ·Trung tâm Văn hóa thông tin
- ·Khởi công dự án điện mặt trời thứ 2 tại Bình Định
- ·Việt Nam vẫn đang ở vị thế “đắt khách” trong thu hút FDI
- ·TP. Hồ Chí Minh: Mưa lớn, nhiều cây xanh bật gốc đè bẹp 7 xế hộp
- ·Trong chính sách thu hút FDI phải tính tới cả doanh nghiệp nội địa