【kq giao hữu hôm nay】Những dòng vốn mới đến từ doanh nghiệp Pháp
Hứa hẹn các cam kết hợp tác mới
TheữngdòngvốnmớiđếntừdoanhnghiệpPhákq giao hữu hôm nayo kế hoạch, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Pháp Edouard Philippe (từ ngày 2-4/11), ngay trong chiều 2/11, hàng loạt thỏa thuận hợp tác mới được ký kết giữa doanh nghiệphai nước, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại và đầu tưsong phương. Ngày 4/11, một diễn đàn doanh nghiệp cũng sẽ được tổ chức tại TP.HCM, thu hút sự tham gia của khoảng 200 doanh nghiệp Việt Nam và Pháp.
Xe Peugeot (Pháp) đã trở nên quen thuộc với thị trường trong nước khi nhiều mẫu xe được lắp ráp tại Việt Nam. Ảnh: T.H |
Các động thái trên đang hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới giữa doanh nghiệp hai nước, vốn được cho là có nhiều tiềm năng và đang trên đà phát triển. Thực tế, tháng 3/2018, sau chuyến thăm Pháp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hàng loạt thỏa thuận hợp tác mới đã được ký kết. Trong số đó, đáng chú ý có thỏa thuận giữa Tập đoàn T&T và Tập đoàn Bouygues (Pháp) về hợp tác đầu tư Dự ánĐường sắt đô thị số 3 tại Hà Nội, với tổng vốn đầu tư ước tính khoảng 1,4 tỷ USD. Hai tập đoàn này cũng đã ký thỏa thuận về hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) Dự án tuyến nối trung tâm Hà Nội với thị xã Sơn Tây (Nhổn - Trôi - Phùng - Vành đai 4 - Sơn Tây), hợp tác đầu tư phát triển Dự án Nâng cấp, mở rộng Sân vận động Hàng Đẫy…
Ngoài ra, còn có các hợp đồng hợp tác giữa Vietnam Airlines với Air France, giữa Tre Việt (Bamboo Airlines) với Airbus…
Các thỏa thuận chỉ mới được ký và chắc chắn chưa dễ để được hiện thực hóa. Song một điều có thể nhận thấy là, đã có những xu hướng tích cực hơn trong đầu tư của Pháp vào Việt Nam kể từ đầu năm tới nay. Theo số liệu mới được Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố, trong 10 tháng đầu năm nay, các doanh nghiệp Pháp đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 517 triệu USD.
Con số này tuy chưa thể sánh bằng các doanh nghiệp Nhật Bản hay Hàn Quốc, nhưng cũng đủ để đưa Pháp đứng trong Top 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư lớn vào Việt Nam, thậm chí là đứng đầu trong số các nhà đầu tư châu Âu có đầu tư vào Việt Nam kể từ đầu năm tới nay. Nếu tính lũy kế, Pháp đã đầu tư vào Việt Nam 3,6 tỷ USD, vượt qua Anh và chỉ thua Hà Lan trong danh sách các quốc gia châu Âu đầu tư vào Việt Nam.
Hơn nữa, nếu so sánh với các con số 106 triệu USD của năm 2017, hay hơn 198 triệu USD của năm 2016, thì 517 triệu USD là một con số “đáng kể”. Trong giai đoạn 2012 - 2015, đầu tư từ Pháp vào Việt Nam chưa bao giờ vượt con số 100 triệu USD, thậm chí, năm 2014 chỉ đạt trên 30 triệu USD. Nói vậy để thêm kỳ vọng rằng, có thể đang bắt đầu một “thời kỳ mới” trong đầu tư từ Pháp vào Việt Nam.
Cơ hội thúc đẩy dòng vốn FDI từ Pháp
Cách đây ít ngày, khi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có chuyến công du tới châu Âu, thì Ủy ban châu Âu (EC) đã thống nhất thông qua việc trình lên Hội đồng châu Âu chấp thuận để ký chính thức Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA), dự kiến vào cuối năm 2018, sau đó trình Nghị viện châu Âu phê chuẩn, dự kiến vào đầu năm 2019. Một khi hiệp định này chính thức được thông qua, thì một cánh cửa mới trong thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - EU sẽ được mở ra. Trong bối cảnh đó, dòng đầu tư từ Pháp cũng được kỳ vọng sẽ “nước nổi, thuyền lên”.
Hiện tại, hầu hết dự án đầu tư của Pháp tại Việt Nam được thực hiện trong những giai đoạn đầu thu hút FDI, như BNP Paribas, Total, Schneider Electric, Renault, Technip…
Thời gian gần đây, một số nhà đầu tư Pháp bắt đầu tăng cường đầu tư vào Việt Nam, nhưng con số cũng không quá lớn. Cái tên được nhắc đến nhiều nhất là Auchan với kế hoạch đầu tư 500 triệu USD để mở hệ thống bán lẻ tại Việt Nam. Hay Schneider Electric, với việc đã khánh thành nhà máy mới ở TP.HCM, với vốn đầu tư giai đoạn I là 45 triệu USD vào năm ngoái. Ngoài ra, có thể kể tới Sanofi, với 3 nhà máy ở TP.HCM…
Những cái tên mới hơn, như In Vivo và Olmix cũng đang đẩy mạnh đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp. Tập đoàn EDF đã được phép tham gia Dự án Điện khí Sơn Mỹ 1. Ngoài ra, Saint-Gobain đang xây dựng một nhà máy ở TP. Hải Phòng; hay Veolia, Suez và Vinci đang tích cực theo đuổi các dự án xử lý nước...
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vận tải Hoàng Minh: Dẫn đầu nhóm đơn vị vận tải được nhiều khách hàng lựa chọn
- ·Sở Xây dựng TP.HCM kiểm tra 61 sàn giao dịch bất động sản
- ·Giá đất nền nhiều khu vực lao dốc quay đầu giảm mạnh
- ·Sức hút mạnh mẽ của các dự án bất động sản liền kề khu công nghiệp
- ·Thủ tướng chủ trì hội nghị đổi mới doanh nghiệp Nhà nước
- ·Căn hộ ngập tràn xúc cảm của cô gái trẻ Sài thành
- ·Để tiền nhàn rỗi sinh lời bền vững: Đầu tư bất động sản gì?
- ·TP.HCM ưu đãi lãi vay cho chủ nhà trọ, hỗ trợ chi phí cho công nhân thuê nhà
- ·Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyến về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Những tiện ích sống cao cấp ở The Ori Garden
- ·Doanh nghiệp chỉ vận chuyển hàng lên biên giới khi đã có thỏa thuận với khách mua hàng
- ·Cơ hội đầu tư sinh lời ở nhà phố thương mại Mekong Centre
- ·Vẻ hoang vắng bên trong các ‘đô thị ma’ ở Trung Quốc
- ·Tự ý chặt cây trong công viên vì án ngữ cửa nhà kỵ phong thuỷ
- ·Quốc hội khoá XV có 4 Phó Chủ tịch Quốc hội
- ·Bất động sản tích hợp bến du thuyền
- ·Nghĩa Hưng: Đồng thuận cao trong giải phóng mặt bằng các dự án
- ·Chi 300 triệu cải tạo nhà kho ở phố cổ Hà Nội thành căn hộ đẹp, sang trọng
- ·Tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 vui tươi, lành mạnh, an toàn
- ·Bộ Xây dựng lên tiếng việc 'bát nháo’ huy động vốn bất động sản