会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải bóng đá ukraine】Giáo dục nghề nghiệp: Liên kết để 3 bên cùng có lợi!

【giải bóng đá ukraine】Giáo dục nghề nghiệp: Liên kết để 3 bên cùng có lợi

时间:2025-01-11 01:17:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:469次

Kiến nghị xây dựng Trung tâm đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Báo cáo nhanh về tình hình hoạt động của trường,áodụcnghềnghiệpLiênkếtđểbêncùngcólợgiải bóng đá ukraine ông Nguyễn Công Thông - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Việt - Hàn, cho biết trải qua chặng đường gần 10 năm xây dựng và phát triển, đến nay nhà trường đã khẳng định vị thế là trường cao đẳng kỹ thuật có vai trò đầu tàu, nòng cốt trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp tỉnh Bắc Giang; xác lập được vị thế thuộc nhóm trường hàng đầu trong toàn quốc.

Giáo dục nghề nghiệp: Liên kết để 3 bên cùng có lợi
Ông Đào Ngọc Dung trao đổi với học viên trường Cao đẳng Công nghệ Việt- Hàn. Ảnh: Minh Anh

Dựa trên đánh giá của Quốc hội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), các cơ quan hữu quan Hàn Quốc và đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam, Dự án vốn ODA viện trợ không hoàn lại xây dựng Trường Việt - Hàn Bắc Giang là một trong những dự án thành công nhất do KOICA (Hàn Quốc) tài trợ.

Năm 2021, nhà trường đào tạo 21 nghề, với tổng số 5,3 nghìn học sinh, sinh viên. Kết quả tuyển sinh hàng năm đều vượt chỉ tiêu, số người có nhu cầu học nghề vượt quy mô đào tạo. Nhà trường đã thiết lập quan hệ đối tác bền vững với hơn 150 doanh nghiệp. Tỷ lệ sinh viên có việc làm ngay sau khi ra trường đạt hơn 94%.

Hiện nhà trường đang đề xuất Bộ LĐTBXH hỗ trợ trường xây dựng trở thành trường đa ngành, đạt tiêu chí chất lượng cao vào năm 2025 và đầu tư những ngành, nghề đào tạo có hàm lượng công nghệ cao như IoT, trí tuệ nhân tạo (AI), năng lượng tái tạo, điều khiển học...

Để thực hiện các mục tiêu trên, trường kiến nghị hỗ trợ kinh phí hơn 300 tỷ đồng để xây dựng cơ sở vật chất để phục vụ mục tiêu nâng cao đào tạo, trình độ kỹ năng thông qua việc xây dựng Trung tâm Đánh giá kỹ năng nghề quốc gia tại trường; đồng thời, đầu tư trang thiết bị để trường nâng cao chất lượng đào tạo.

Liên kết phải dựa trên tiêu chí "3 bên cùng có lợi"

Trò chuyện với sinh viên, giảng viên nhà trường, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đánh giá cao những nỗ lực thành tựu của thầy cô và các em học sinh trong trường. Bộ trưởng nhận định, tỉnh Bắc là tỉnh đi đầu trong công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS (trung học cơ sở); đồng thời cũng là địa phương điển hình trong đào tạo nghề 9+. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp của tỉnh cũng làm rất tốt việc liên kết “3 nhà” trong dạy nghề gồm: Nhà nước - nhà trường - doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo.

Làm việc với ban giám hiệu Trường Cao đẳng Công nghệ Việt - Hàn, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cũng đặt ra nhiều câu hỏi về chất lượng đào tạo lao động chung của cả nước. Ông nêu: "Tại sao chất lượng lao động của Việt Nam luôn bị nói là thấp? Nguyên nhân chính là do đào tạo của chúng ta chưa gắn liền với cung cầu; không gắn với thị trường. Cái thị trường cần thì không đào tạo được, đào tạo ra làm trái ngành, trái nghề".

Theo Bộ trưởng Bộ LĐTBXH, xu hướng đào tạo lao động lành nghề, lao động bậc cao là tất yếu khách quan, vì thế giáo dục nghề nghiệp cần phải đi tắt đón đầu các xu hướng này.

Ông Đào Ngọc Dung cũng đánh giá cao hoạt động hợp tác, liên kết đào tạo của trường với 150 doanh nghiệp trên khắp cả nước, trong đó có nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc. Tuy nhiên, chúng ta cần làm tốt hơn nữa việc liên kết bắt tay cả 2 bên cùng có lợi chứ không chỉ đạo tạo không cho doanh nghiệp như hiện nay.

"Đến một lúc nào đó các trường nghề phải hợp tác 2 bên cùng có lợi với doanh nghiệp để tự chủ kinh phí đào tạo và "đầu ra", và nâng cao chất lượng đào tạo" - Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh.

Theo đó, nhà trường phải làm sao doanh nghiệp vào đặt hàng với trường về đào tạo lao động, bắt tay với họ từ xây dựng giáo trình đào tạo, có đội ngũ giáo viên chuẩn; đồng thời hợp tác giao kết với doanh nghiệp để đưa máy móc, thiết bị vào nhà trường cho học viên thực hành và cuối cùng là doanh nghiệp tiếp nhận học viên, trả kinh phí đào tạo cho nhà trường.

Ông Đào Ngọc Dung đề nghị nhà trường cần làm thí điểm, thứ nhất sinh viên thực hành tại các cơ sở doanh nghiệp, doanh nghiệp phải trả chi phí, lương. Năm thứ 2 nếu doanh nghiệp chọn những người giỏi về làm việc, thì phải yêu cầu họ chia sẻ kinh phí đào tạo cho nhà trường.

"Chúng ta đào tạo ra lao động, khi có lợi thì doanh nghiệp hưởng, nhưng trách nhiệm đào tạo, doanh nghiệp cũng phải chia sẻ với Nhà nước, cộng đồng. Bởi vì đây là hợp tác 3 bên và cùng chung lợi ích, chung trách nhiệm" - Bộ trưởng Bộ LĐTBXH nhấn mạnh.

Hiện 100% học viên trường Cao đẳng Công nghệ Việt - Hàn được thực hành, thực tập tại doanh nghiệp, 94% sinh viên tốt nghiệp tại trường ra trường có việc làm. Trường đang liên kết đào tạo với 150 doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản hợp tác về đầu ra như LG, Canon, Seojin, Sumitomo... chiếm 55% đầu ra cho sinh viên, còn lại chủ yếu nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhận học viên khi ra trường. Đặc biệt, trong số hơn 6.000 kỹ thuật viên người Việt làm việc tại Samsung Display, Việt Nam có hơn 1.200 người từng là học viên của trường.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
  • Nâng cao công tác quản trị tại các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE
  • SEA Games 32: Nguyễn Thị Tâm đứt dây chằng sau khi thua võ sĩ Thái Lan
  • SEA Games 32: Hưng Nguyên, Quang Thuấn không có đối thủ bơi 400m hỗn hợp
  • Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
  • Đà Nẵng: Tự ý bê tông hóa lấn sông Luông Đông, một doanh nghiệp bị xử phạt 40 triệu đồng
  • Chứng khoán hôm nay (8/11): Một phiên “test đáy”, VN
  • Indonesia giành HCV SEA Games: Thách đấu Việt Nam và Thái Lan
推荐内容
  • Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
  • Kết quả U22 Việt Nam 1
  • Đà Nẵng: Có hay không việc phản ánh “chặt chém” ly cà phê 100.000 đồng?
  • Ra mắt và phát hành Lịch sử Đảng bộ phường Phú Thượng
  • Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
  • Nhiều hoạt động ý nghĩa tại chương trình Tình nguyện mùa Đông và Xuân tình nguyện năm 2024