会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo flamengo】Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Các địa phương đừng chỉ ngồi đếm cây, đếm con!

【soi kèo flamengo】Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Các địa phương đừng chỉ ngồi đếm cây, đếm con

时间:2025-01-11 03:28:08 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:249次

Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan tại Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn,ộtrưởngLêMinhHoanCácđịaphươngđừngchỉngồiđếmcâyđếsoi kèo flamengo phục hồi chế biến, xuất khẩu nông sản, thủy sản sau giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg ở khu vực Nam bộ ngày 17/9.

Khó phục hồi sản xuất, nợ quá nhiều đơn hàng

Báo cáo của Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và thuỷ sản (NAFIQAD - Bộ NN-PTNT) cho thấy, chế biến xuất khẩu là lĩnh vực gặp khó khăn và tổn thương nặng nề sau hơn hai tháng giãn cách xã hội. Nhiều doanh nghiệp (DN) phải đóng cửa do phát hiện ca F0, do không đáp ứng điều kiện sản xuất “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường 2 điểm đến”. Có DN phải ngừng sản xuất hoặc giảm công suất do thiếu lao động, thiếu nguyên liệu...

Đáng chú ý, lĩnh vực chế biến thủy sản, đến đầu tháng 9 có 176/449 cơ sở ngừng sản xuất. Tổng công suất các nhà máy hoạt động chỉ đạt khoảng 30-40%. Hệ quả, xuất khẩu thủy sản giảm mạnh vào nửa cuối tháng 7 và trong tháng 8 giảm 36% so với cùng kỳ.

{ keywords}
Để khôi phục 100% công suất sản xuất của các doanh nghiệp phải mất khoảng 1,5-2 năm (ảnh: TL)

Cũng theo NAFIQAD, DN sản xuất 3 tại chỗ gặp áp lực rất lớn về tài chính bởi tất cả các chi phí đều tăng mạnh, trong khi năng suất lại không đạt vì thiếu nguyên liệu, thiếu lao động. Chưa kể, các thị trường đang tăng cường rào cản kỹ thuật với hàng nông sản nhập khẩu.

Ông Lê Văn Quang, Tổng giám đốc Tập đoàn thuỷ sản Minh Phú, cho hay, dịch bệnh khiến chuỗi giá trị tôm gần như đổ vỡ. DN nợ đơn hàng khách nước ngoài rất nhiều và không dám ký hợp đồng mới.

Theo ông, giờ đã giữa tháng 9, nếu bà con nông dân thả nuôi tôm cũng không kịp thu hoạch vào cuối năm. Dự báo, sẽ thiếu nguyên liệu để sản xuất, trả đơn hàng cuối năm.

Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) - dẫn kết quả khảo sát của hiệp hội cho thấy, chỉ có 30-40% DN có đủ năng lực để phục hồi sản xuất ngay sau khi kết thúc giãn cách xã hội. Số còn lại rất khó hoặc cần có thời gian dài.

Bởi, để khôi phục được 50% công suất mất 3-6 tháng, khôi phục 70% công suất mất 9-12 tháng, khôi phục 100% công suất sản xuất khoảng 1,5-2 năm. 

Ông Nam cho rằng, việc phục hồi sản xuất của DN chịu ảnh hưởng lớn bởi chuỗi cung ứng nguyên vật liệu bị đứt gãy, DN bị mất khách hàng do thời gian giãn cách quá lâu, không đảm bảo tiến độ giao hàng. Đặc biệt là khó quy tụ lại lực lượng lao động như ban đầu.

Thay đổi tư duy để xoay chuyển tình thế

Xác định sống chung với dịch bệnh, theo ông Nguyễn Hoài Nam, Bộ NN-PTNT cần hỗ trợ DN có phương án tổ chức sản xuất trong thời gian mở giãn cách từng phần để địa phương phê duyệt nhanh nhất. Ưu tiên tiêm vắc xin cho lao động, công nhân tiêm một mũi vắc xin được tham gia sản xuất; điều chỉnh lại cơ chế sản xuất “3 tại chỗ” cho phù hợp hơn.

{ keywords}
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, DN, địa phương, bộ ngành cần tìm biện pháp phù hợp thích ứng với tình hình mới (ảnh: GN)

Ông cũng đề nghị Bộ NN-PTNT tác động với các địa phương trong việc tạo cơ chế thông thoáng, thống nhất giữa các tỉnh có nhà máy chế biến, vùng nguyên liệu, để việc đi lại được thuận tiện. Đặc biệt, đối với ngành tôm và cá tra, xem xét cho công nhân được đi đến điểm test Covid-19 và tập trung tại điểm di chuyển (bằng xe hoặc bằng ghe) để tham gia thu hoạch cá tôm; thực hiện việc xét nghiệm với nhóm lao động quan trọng này, thay vì cách ly họ 14 ngày.

Hiệp hội Rau quả Việt Nam thì kiến nghị tạo cơ chế thông tháo cho việc vận chuyển nông sản, vật tư đầu vào sản xuất, tránh ùn ứ. Cùng với đó là các chính sách thu hút lao động cho các vùng sản xuất nguyên liệu, khu chế xuất,... để phục hồi sản xuất.

Tại hội nghị, Thứ trưởng NN-PTNT Trần Thanh Nam yêu cầu các hiệp hội tập hợp các phương án khôi phục sản xuất hậu Covid-19 để tới đây, Bộ sẽ làm việc với Bộ Y tế tìm ra tiêu chí thích hợp hướng dẫn địa phương áp dụng.

Bộ NN-PTNT cũng có Ban chỉ đạo thị trường nên ông Nam đề nghị các Sở NN-PTNT cũng thành lập tổ thị trường để chỉ đạo sản xuất, kết nối tiêu thụ nông sản. Qua đó, phối hợp với Bộ nắm bắt thông tin vướng ở khâu nào, ùn tắc ra sao cùng nhau tháo gỡ nhanh.

Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan nhận định, dịch Covid-19 rất khó lường, doanh nghiệp cũng đã nói nhiều về khó khăn trong sản xuất. Nhưng bản thân mỗi chúng ta, nếu thay đổi tư duy, thay đổi cách làm việc thì có thể xoay chuyển được tình thế. DN, địa phương, bộ ngành cùng bàn bạc, tìm giải pháp phù hợp thích ứng với tình hình.

Ông phân tích, DN nông nghiệp hay chuỗi ngành hàng nông nghiệp có đặc thù rất khác với các chuỗi ngành sản xuất khác, bởi hệ thống chằng chịt, đan xen như mạch máu, có rất nhiều thành phần tham gia. Ví như con cá tra, một đơn vị sản xuất giống đã liên quan tới 7 tỉnh. Ngành hàng gạo thì thương nhân từ tỉnh này sang tỉnh khác để mua bán thóc. Thế nên, chỉ cần một xe hàng tắc ở trạm kiểm soát thì sẽ ảnh hưởng tới cả chuỗi.

Cụ thể như ĐBSCL, phải xem 13 tỉnh ở khu vực này là thực thể kinh tế có gắn kết chặt chẽ với nhau trong chuỗi sản xuất, chứ không phải 13 mảnh ghép hành chính. Chúng ta sẽ khó phục hồi sản xuất nếu tư duy khu vực này là 13 tỉnh riêng biệt.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan chỉ rõ, khi báo cáo, các địa phương thường đếm tỉnh mình có bao nhiêu cây, bao nhiêu con, tôm, cá, lúa như thế nào,... thì mới chỉ dừng lại ở tư duy sản xuất, không phải là tư duy kinh tế nông nghiệp.  

Sau dịch, ông yêu cầu các Sở NN-PTNT khi chỉ đạo sản xuất phải tính toán được chi phí đầu vào, kết nối thị trường như thế nào, phải đưa nông dân vào HTX, tổ hợp tác, chuỗi liên kết, làm mã số vùng trồng,...

“Chứ lần nào ngồi báo cáo cũng đếm cây, đếm con, rồi mong mời được DN về đầu tư thì không thể thay đổi được tình hình. Bởi phần sản xuất chúng ta chưa thay đổi thì DN làm sao về từng hộ nông dân mua nông sản được. Lúc đó, Bộ có kêu gọi thì DN cũng không muốn tham gia”, ông nhấn mạnh.

Tâm An

Pháo đài phòng, chống dịch không phải một pháo đài kinh tế

Pháo đài phòng, chống dịch không phải một pháo đài kinh tế

Pháo đài phòng, chống dịch không phải một pháo đài kinh tế. Kinh tế không thể là một pháo đài mà sự vận hành phải liền mạch trong suốt 13 tỉnh. Sự ứng xử khác nhau trong quy định đã làm câu chuyện khó càng khó thêm.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
  • Bí mật đằng sau mái tóc của các VĐV bơi nghệ thuật
  • Sáng 3/7, thêm 239 ca mắc COVID
  • 16.500 xe Mazda đến tay khách hàng trong 6 tháng
  • Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
  • Tỷ trọng thanh toán toàn cầu của đồng Nhân dân tệ tiếp tục tăng
  • VinaPhone ưu đãi cực lớn cho khách hàng khi đến Nga xem World Cup
  • Choice L lọt Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất của gia đình và trẻ em
推荐内容
  • Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
  • 5 bài tập tại nhà giúp đốt mỡ bụng hiệu quả
  • Karofi Việt Nam trình làng bộ sản phẩm An tâm toàn diện 2018
  • Báo cáo Tài chính Nhà nước: Công khai “sức khoẻ” nền kinh tế quốc gia
  • Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
  • Phạm Bình Chương xứng đáng được tôn vinh vì tình yêu hội hoạ, Hà Nội