【xem kết quả cúp fa】Xi măng Công Thanh muốn nâng công suất dây chuyền 1 tại Thanh Hóa lên gấp 5 lần
Trên cơ sở đề nghị của UBND tỉnh Thanh Hóa về chủ trương cải tạo nâng công suất dây chuyền 1 nhà máy Xi măng Công Thanh lên 12.500 tấn clinker/ngày,ăngCôngThanhmuốnnângcôngsuấtdâychuyềntạiThanhHóalêngấplầxem kết quả cúp fa Bộ Xây dựng sẽ nghiên cứu xem xét trình Thủ tướng Chính phủ |
Bộ Xây dựng đã có Văn bản số 262/BXD-VLXD gửi Công ty cổ phần Xi măng Công Thanh liên quan đến việc cải tạo nâng công suất dây chuyền 1 nhà máy Xi măng Công Thanh từ 2.500 tấn clinker/ngày lên 12.500 tấn clinker/ngày.
Cuối năm 2018, Bộ Xây dựng nhận được Văn bản số 856/XMCT của Công ty cổ phần Xi măng Công Thanh về việc cải tạo nâng cấp dây chuyền 1 nhà máy Xi măng Công Thanh.
Bộ Xây dựng cho biết, tại Quyết định 1488/QĐ-TTG ngày 28/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030 thì nhà máy Xi măng Công Thanh tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa có hai dây chuyền đang sản xuất.
Trong đó, Dây chuyền 1 có công suất 0,91 triệu tấn xi măng/năm (tương ứng công suất 2.500 tấn clinker/ngày); dây chuyền 2 có công suất 3,6 triệu tấn xi măng/năm (tương ứng công suất 10.000 tấn clinker/ngày).
Theo Báo cáo số 856/XMCT ngày 7/12/2018 của Công ty cổ phần Xi măng Công Thanh, việc cải tạo nâng công suất dây chuyền 1 từ 2.500 tấn clinker/ngày lên 12.500 tấn clinker/ngày, Bộ Xây dựng đề nghị Công ty cổ phần Xi măng Công Thanh báo cáo UBND tỉnh Thanh Hóa.
Trên cơ sở đề nghị của UBND tỉnh Thanh Hóa về chủ trương cải tạo nâng công suất dây chuyền 1 nhà máy Xi măng Công Thanh từ 2.500 tấn clinker/ngày lên 12.500 tấn clinker/ngày, Bộ Xây dựng sẽ nghiên cứu xem xét trình Thủ tướng Chính phủ.
Được thành lập vào tháng 1/2006 tại tỉnh Thanh Hóa, Xi măng Công Thanh chính thức trở thành công ty đại chúng vào tháng 11/2009.
Báo cáo tài chínhkiểm toán bán niên của Công ty TNHH PwC Việt Nam cho thấy, tại thời điểm ngày 30/6/2018, tổng tài sản của Xi măng Công Thanh là 13.892 tỷ đồng, trong khi đó tổng nợ phải trả là hơn 15.000 tỷ đồng.
Như vậy, số nợ phải trả của Xi măng Công Thanh đã vượt xa giá trị tài sản cố định là hơn 1.000 tỷ đồng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·VietinBank và Trung ương Đoàn ký kết hợp tác giai đoạn 2022
- ·Chip Trung Quốc tự phát triển thua xa chip ngoại, đến hãng xe nội địa cũng ‘chê’
- ·'Cá mập' từ chối đầu tư, startup sàn dropship Việt Nam tay trắng ra về
- ·Cú sốc mới với thị trường tiền mã hóa
- ·Món quà tết doanh nghiệp sang – xịn – chất tặng khách hàng, đối tác
- ·PNJ ủng hộ kinh phí sản xuất 10.000 bộ kit xét nghiệm virus SARS
- ·Microsoft, Oracle, Google, Debian, Apple dẫn đầu về số lượng lỗ hổng bảo mật
- ·Hơn 35.000 xe ô tô đang dán lẫn cả 2 loại thẻ thu phí không dừng
- ·Giá vàng hôm nay (13/8): Vàng lỗ đậm tuần thứ 2 liên tiếp
- ·Mặc giá Bitcoin giảm, nhiều người đầu tư kiên quyết không bán tháo
- ·Nghị quyết về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế
- ·Bitcoin đang đánh mất niềm tin
- ·Bàn cách sử dụng Cloud cho sản xuất thông minh, hoạch định nguồn lực DN
- ·Zeng Yuqun: Vị vua không ngai của ngành sản xuất pin điện Trung Quốc
- ·Các trường đại học công lập quán triệt và thực hiện Nghị quyết 35 của Bộ Chính trị
- ·Bill Gates: Rồi một ngày tôi sẽ không còn trong danh sách giầu nhất thế giới
- ·Vedan Việt Nam nỗ lực chung tay với cộng đồng trong công cuộc chống dịch COVID
- ·Viettel Data Mining Platform
- ·Cả nước phấn đấu đến năm 2025 có 1,5 triệu doanh nghiệp
- ·Chuyển đổi số chăm sóc khách hàng phải kết hợp giữa con người và máy móc