【số liệu thống kê về hamburger sv gặp st. pauli】2023 có thể là một năm ảm đạm hơn đối với nền kinh tế toàn cầu
Người dân mua sắm tại một chợ ở Ozumba (Mexico). (Ảnh: AFP/TTXVN)
Năm 2022 được cho là một năm hồi sinh sau đại dịch của kinh tế toàn cầu,óthểlàmộtnămảmđạmhơnđốivớinềnkinhtếtoàncầsố liệu thống kê về hamburger sv gặp st. pauli nhưng thực tế lại được đánh dấu bởi một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa do biến đổi khí hậu. Theo một số dự báo, năm 2023 có thể là một năm ảm đạm hơn.
Tình hình phức tạp
Giáo sư về kinh tế vĩ mô tại Đại học Amsterdam, Roel Beetsma, cho rằng số cuộc khủng hoảng đã gia tăng kể từ đầu thế kỷ. Kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai, thế giới chưa từng chứng kiến tình hình phức tạp như vậy.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế do đại dịch vào năm 2020, giá tiêu dùng bắt đầu tăng trong năm 2021, khi các nước dỡ bỏ phong tỏa và các hạn chế khác.
Các ngân hàng trung ương khẳng định rằng lạm phát sẽ chỉ là tạm thời, khi các nền kinh tế trở lại bình thường. Tuy nhiên, xung đột giữa Nga và Ukraine vào cuối tháng Hai đã khiến giá năng lượng và lương thực tăng vọt.
Nhiều nước đang chật vật với các cuộc khủng hoảng sinh hoạt phí do lương tăng không theo kịp lạm phát, buộc các gia đình đứng trước những lựa chọn khó khăn trong việc chi tiêu.
Các ngân hàng trung ương đã bắt đầu tăng lãi suất trong năm nay, trong nỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát, với nguy cơ khiến các nước rơi vào suy thoái, do lãi suất tăng có nghĩa các hoạt động kinh tế chậm lại.
Lạm phát cuối cùng đã bắt đầu hạ nhiệt tại Mỹ và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).
Chi tiêu thận trọng
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), giá tiêu dùng tại Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới được cho là sẽ tăng 8% trong quý 4 năm 2022, trước khi tăng chậm hơn, ở mức 5,5%, trong năm 2023.
OECD khuyến khích các chính phủ hỗ trợ nhằm giảm bớt khó khăn cho người dân.
Theo nhóm tư vấn Bruegel, tại Liên minh châu Âu, 674 tỷ euro (704 tỷ USD) đã được chi cho đến nay để hỗ trợ người tiêu dùng khi giá năng lượng cao.
Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu và là quốc gia phụ thuộc nhiều nhất vào nguồn cung năng lượng từ Nga, chiếm khoảng 264 tỷ euro trong tổng số tiền trên.
Một khảo sát của công ty tư vấn EY cho biết, cứ hai người Đức thì một người nói rằng họ hiện chỉ chi cho các hàng hóa thiết yếu.
Lãi suất tăng cũng ảnh hưởng đến người tiêu dùng và các doanh nghiệp.
Cả Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và Ngân hàng Trung ương châu Âu bắt đầu tăng lãi suất với tốc độ chậm hơn trong tháng 12, nhưng cho rằng vẫn cần tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Các nhà kinh tế nhận định Đức và một nền kinh tế lớn khác ở Eurozone là Italy sẽ rơi vào suy thoái. Kinh tế Anh hiện đang suy giảm. Cơ quan xếp hạng tín nhiệm S&P Global nhận định kinh tế Eurozone sẽ đình trệ trong năm 2023.
Tuy nhiên, Quỹ Tiền tệ Quốc tế vẫn nhận định kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 2,7% trong năm 2023. OECD dự báo mức tăng trưởng 2,2%.
Việc nới lỏng các hạn chế nhằm kiểm soát dịch tại Trung Quốc đưa đến hy vọng về sự phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là động lực chính cho tăng trưởng của kinh tế toàn cầu này.
Trong tuần này, Trung Quốc thông báo sẽ dừng thực hiện việc cách ly với người nhập cảnh kể từ ngày 8/1.
Biến đổi khí hậu gây ra những thiệt hại
Với Giáo sư Beetsma, cuộc khủng hoảng lớn nhất là biến đổi khí hậu.
Lũ lụt tại Pakistan gây tổn thất 30 tỷ USD trong năm nay. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Theo tập đoàn tái bảo hiểm Swiss Re, những thảm họa thiên nhiên và thảm họa do con người gây ra gây thiệt hại kinh tế 268 tỷ USD kể từ đầu năm nay. Riêng cơn bão Ian đã gây thiệt hại được bảo hiểm ước tính là 50-65 tỷ USD.
Lũ lụt tại Pakistan gây tổn thất 30 tỷ USD trong năm nay.
Tại Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra ở Ai Cập tháng 11/2022, các chính phủ đã nhất trí thành lập quỹ để hỗ trợ các nước đang phát triển dễ bị tổn thương do thiên tai.
Tuy nhiên, COP27 kết thúc mà không có những cam kết mới về việc từng bước dừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch, dù cần cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính và làm chậm quá trình nóng lên trên toàn cầu.
Ông Beetsma cho rằng đó là một cuộc khủng hoảng kéo dài và nếu thế giới không có những hành động cần thiết, những tác động sẽ là chưa từng có./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc được chuẩn bị chu đáo
- ·Tạo xung lực mạnh mẽ cho quan hệ giữa Việt Nam và các nước châu Âu
- ·Cơ hội tìm kiếm đơn hàng cho doanh nghiệp gỗ tại HawaExpo 2024
- ·Đề nghị kỷ luật Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk
- ·Em chỉ là người đến sau...
- ·Còn nhiều thách thức trong khai thác lợi thế từ EVFTA
- ·Bài 2: Khơi thông dòng chảy nông sản, mở cửa thị trường
- ·Khởi tố, bắt giam nguyên Chủ tịch AVG Phạm Nhật Vũ
- ·Thật khó để thú nhận mình không còn ...
- ·Vi phạm tốc độ trên Quốc lộ 2, tài xế bỏ chạy hàng cây số rồi cố thủ trong ô tô
- ·Trọn tình với nàng xuân
- ·Dịch tả lợn châu Phi Nam chính thức Nam tiến
- ·Trung Quốc tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam
- ·Cơ cấu lại nền kinh tế: Phấn đấu đạt 1,5 triệu doanh nghiệp năm 2025
- ·Cha 85 tuổi liệt giường, con tâm thần bơ vơ
- ·Chủ động, linh hoạt trong bối cảnh dịch Covid
- ·Kho bạc Nhà nước có 2 Phó Tổng giám đốc mới
- ·Gần 4.000 xe bán tải được nhập khẩu về TPHCM
- ·Vợ ung thư thực quản đau đớn lo tiền cho chồng chạy thận
- ·VinFast Vento S