【kết quả giải vô địch bóng đá anh】Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, chính sách quản lý Nhà nước về sản phẩm, dịch vụ Halal
Thế giới Hồi giáo hiện có hơn 2 tỷ người sinh sống tại 112 quốc gia,ànthiệnkhuônkhổpháplýchínhsáchquảnlýNhànướcvềsảnphẩmdịchvụkết quả giải vô địch bóng đá anh trong đó có 57 quốc gia là thành viên của Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC). Theo báo cáo của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), chi tiêu cho thực phẩm Halal của cộng đồng Hồi giáo toàn cầu ngày càng tăng cao, với tổng số người theo đạo Hồi lên tới gần 30% dân số toàn cầu thì thị trường này có giá trị lên tới 1.972 tỷ USD vào năm 2024 với tỷ lệ tăng trưởng khoảng 6,3%/năm và đến năm 2025 sẽ là 15.000 tỷ USD.
Theo tiếng Ả Rập, "Halal" có nghĩa là "được phép" và "Haram" là những điều cấm kỵ. Các sản phẩm Halal bao gồm hầu như tất cả sản phẩm thiết yếu của cuộc sống như: thực phẩm, đồ uống, thực phẩm hữu cơ, thực phẩm chức năng, dược phẩm, mỹ phẩm, dệt may, thủ công mỹ nghệ đến lĩnh vực dịch vụ như: ngân hàng, du lịch, an ninh, giáo dục và đào tạo, dịch vụ ăn uống, khách sạn, logistics.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), chỉ riêng du lịch của người Hồi giáo đã chiếm 10% nền kinh tế du lịch thế giới với mức chi tiêu cho du lịch ước tính đạt 200 tỷ USD. Do đó, phát triển ngành sản xuất và dịch vụ về Halal sẽ thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực, dịch vụ phụ trợ đi kèm.
Hiện nay, ở Việt Nam, trên cả nước có khoảng 82.000 tín đồ Hồi giáo, trong đó Hồi giáo (Islam) có trên 30.000 tín đồ, sinh sống tập trung ở 12 tỉnh, thành phố, trong đó đông nhất tại tỉnh An Giang, TP.Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh và tỉnh Ninh Thuận. Đã có 04 tổ chức Hồi giáo (Islam) được Nhà nước công nhận. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam chỉ có khoảng 20 mặt hàng xuất khẩu ở thị trường Halal.
Việt Nam là nước xuất khẩu nông sản, thủy sản lớn trên thế giới và là mắt xích quan trọng trong nhiều liên kết hàng đầu khu vực như Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA, Hiệp định RCEP và các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, đáp ứng yêu cầu khắt khe của các thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản... nên có nhiều tiềm năng xuất khẩu sang thị trường thực phẩm Halal toàn cầu, là nền tảng để tiếp cận thị trường Halal.
Do đặc thù tôn giáo nên hiện nay các tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm, dịch vụ Halal không có sự thống nhất trong phạm vi quốc tế hay khu vực. Mỗi quốc gia lại có yêu cầu riêng về tiêu chuẩn Halal đối với hàng nhập khẩu và sản xuất trong nước.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:World Cup)
- ·TP.HCM: Bắt quả tang xe ô tô tải chở 1,8 tấn dầu nhớt thải nguy hiểm
- ·Bất động sản phía Nam đang bị làm giá
- ·Thị trường bất động sản: Sàn môi giới khó giữ chân nhân viên
- ·Sốt ảo đẩy giá đất ở Bình Dương tăng tới 400%, nguy cơ vỡ bong bóng
- ·Nhược điểm của Lexus LS khiến giới sành siêu xe 'ngán ngẩm'
- ·Chuyên gia nói gì về hợp đồng ký quỹ bất động sản?
- ·Kỳ vọng mới với hệ sinh thái bất động sản
- ·Địa ốc vùng ven Sài Gòn: Nóng từ đất nền nóng sang căn hộ
- ·Cây độc: Nhắc tên là người Việt sợ hãi, chỉ cần ăn 3 lá cũng liệt toàn thân
- ·Hội Nhà báo tỉnh cùng Đất Thủ Travel quyên góp cứu trợ đồng bào bị lũ lụt miền Trung
- ·7 Thói quen sử dụng tủ lạnh sai lầm khiến bạn càng dùng càng dễ bị ung thư
- ·Khiếu nại của ông Đặng Văn Đổi xã Đông Hòa, huyện Dĩ An: Không thuộc trường hợp thụ lý, giải quyết
- ·Bất động sản TP.HCM: Nhà phố, biệt thự đang cháy hàng
- ·Xung quanh vụ án “Bản di chúc có hợp pháp?”: Tòa đã... hủy di chúc
- ·Liệt các hóa chất ‘ẩn mình’ trong thịt gà có thể gây tử vong
- ·Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
- ·Thị trường bất động sản: Sóng ngầm M&A
- ·Những nông dân mang hộ khẩu thành phố
- ·Loạt xe máy hay gặp lỗi Idling Stop khiến người dùng khó chịu
- ·Có còn thu tiền “đường cấm”?