【soi keo nha cái】Vì sao danh bạ điện thoại khách hàng bị lộ?
Buông lỏng để tăng doanh số
Rất nhiều bạn đọc phàn nàn,ìsaodanhbạđiệnthoạikháchhàngbịlộsoi keo nha cái kêu ca về nạn tin nhắn rác gần đây bùng phát dữ dội, gây phiền toái cho các chủ thuê bao với đủ thứ dịch vụ như thiết bị định vị xe hơi, chăn nệm, sim số đẹp… Chưa hết khổ với tin nhắn rác, mỗi ngày các chủ thuê bao điện thoại lại nhận rất nhiều cuộc gọi chào mời mua bán bất động sản, mở thẻ tín dụng ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm.
Chị P.M.C, chủ thuê bao 0977826xxx, than thở: “Ngày nào tôi cũng nhận được điện thoại chào mở tài khoản tín dụng, bảo hiểm, rồi đến cả bệnh viện và các hãng sữa. Thậm chí lúc đang đi ngoài đường, lúc họp cũng bị những cuộc gọi như vậy làm phiền vì tôi không có nhu cầu vay tiền, cũng không có nhu cầu mở thẻ tín dụng”.
|
Cứ mỗi sáng, đúng 9 giờ là điện thoại của anh H.V.V (thuê bao 0912476xxx) lại nhận được tin nhắn quảng cáo đường link dẫn đến website lạ. Không dám bấm vào đường link đó vì sợ vi rút, nhưng việc ngày nào cũng nhận được tin nhắn kiểu như vậy khiến anh V. hết sức bực bội mà không biết cách nào để ngăn chặn.
Nhưng bức xúc hơn cả là tình trạng chính tổng đài các nhà mạng cũng đang “dội bom” tin nhắn quảng cáo khiến khách hàng chỉ còn cách “giơ đầu chịu trận”. Anh N.S, chủ thuê bao 0944606xxx, phản ảnh: “Tôi sử dụng smartphone nên pin rất nhanh hết. Thế nhưng mỗi ngày hàng chục tin nhắn từ nhà mạng gửi đến quảng cáo dịch vụ này dịch vụ kia nên có khi chỉ mới nửa ngày mà pin đã cạn vì tin nhắn spam cứ tới liên tục”. Một khách hàng của Vinaphone cũng than thường xuyên nhận tin nhắn từ tổng đài 18001091, với nội dung kiểu “Bạn sẽ được lựa chọn là thuê bao may mắn có cơ hội sở hữu máy tính xách tay cao cấp Macbook trị giá 41 triệu hoặc iPhone 5s khi nhắn tin đăng ký dịch vụ…”.
Trao đổi với PV, đại diện một nhà mạng lớn thừa nhận tin nhắn rác hoành hành dữ dội thời gian gần đây có sự buông lỏng của một số nhà mạng nhằm tăng doanh số, bù đắp sự sụt giảm nguồn thu do cạnh tranh từ các mạng khác. Chính vì vậy, mặc các “thượng đế” bức xúc, các nhà mạng hiện nay cứ làm ngơ cho tin nhắn rác phát tán vô tội vạ.
Rò rỉ từ nhà mạng?
Nhưng vấn đề nhiều người quan tâm là tại sao số điện thoại và thông tin cá nhân của họ mà nhiều ngân hàng, công ty bảo hiểm, tài chính… biết được để gọi suốt ngày. Các nhà mạng khi được hỏi đều khẳng định họ luôn “giữ kín thông tin cá nhân đăng ký”, nhưng theo anh T.M.K, chủ thuê bao 0983887xxx: “Sở dĩ các công ty dịch vụ có danh sách điện thoại cá nhân để “dội bom” là do một số nhà mạng tuồn thông tin cá nhân ra bên ngoài. Tôi khẳng định như vậy vì số điện thoại của tôi khi đăng ký ADSL dùng tên người anh. Và thế là từ đó tôi nhận rất nhiều cuộc gọi từ các ngân hàng, công ty bảo hiểm… chào mời toàn hỏi tên anh tôi”.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, cũng có một số nguồn danh bạ khác được thống kê lại từ các cuộc khảo sát khách hàng trực tiếp về sản phẩm, dịch vụ, sau đó bị rò rỉ ra ngoài, mua đi bán lại và trao đổi lẫn nhau, vì thế cùng một chủ thuê bao nhưng có rất nhiều công ty khai thác để chào mời sản phẩm, dịch vụ. Những danh bạ này thậm chí còn được rao bán công khai trên mạng với mức giá từ vài trăm ngàn đến vài triệu đồng, tùy số lượng và nội dung cá nhân trong danh bạ. Chỉ cần vài từ khóa đơn giản như “danh sách khách hàng”, “danh bạ khách hàng”, “thông tin khách hàng”… người dùng có thể dễ dàng tìm thấy vô số các kết quả mình mong muốn, từ những bộ hồ sơ giới hạn trong khoảng 1.000 khách hàng cho tới những bộ hàng triệu khách hàng. Số điện thoại, email, nick yahoo của người rao bán đều được công khai để người mua tiện liên hệ.
Sau khi liên lạc với chủ số thuê bao 0932144xxx, người đang rao bán danh sách số điện thoại cá nhân của các khách hàng trên mạng, chúng tôi được giới thiệu đây là danh bạ được sưu tập sau 2 năm làm nghề sale bất động sản, do chuyển sang nghề khác nên bán giá rẻ. Danh sách được phân làm nhiều nhóm như người có thu nhập cao, diễn viên điện ảnh, đạo diễn, quay phim, chủ gara ô tô ở TP.HCM, khách hàng đang gửi tiền tại các ngân hàng… Chúng tôi chủ động hẹn gặp mặt để mua bán trực tiếp thì chủ thuê bao trên tìm cách từ chối và “Chỉ đồng ý giao dịch qua tài khoản ngân hàng, sau đó chuyển danh bạ qua email”. Cách giao dịch này chứa đựng nhiều rủi ro, người mua có thể bị lừa tiền, nhưng thực tế vẫn có không ít người là những nhân viên bảo hiểm, ngân hàng, bất động sản… chấp nhận và giao dịch thành công, nên tình trạng tin nhắn, cuộc gọi rác vẫn không ngừng ngày đêm “khủng bố” các “thượng đế” của nhà mạng.
Theo TN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Việt Nam xưa
- ·Dấu ấn hạ tầng Đà Nẵng
- ·Quảng Nam: Doanh nghiệp kiến nghị gỡ vướng trong cấp sổ cho dự án bất động sản
- ·Hội LHPN TP.Thủ Dầu Một: Chú trọng công tác tuyên truyền pháp luật cho hội viên
- ·Ngân hàng nào có lãi suất huy động cao nhất trong ngày cuối năm?
- ·Thông tin tiếp theo vụ một công ty gây ô nhiễm môi trường: Kiểm tra, phát hiện nhiều sai phạm
- ·Đại sứ Việt Nam tại Singapore: Singapore đặc biệt chú ý đến Việt Nam
- ·Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng kiểm tra cao tốc Đà Nẵng
- ·Sự khác biệt giữa Apple Intelligence, Google Gemini và Galaxy AI
- ·Giá nhà ở tăng cao không phải vì môi giới “bơm thổi
- ·Nhiều kết quả nổi bật của Bộ Công an thực hiện Ngày Pháp luật năm 2023
- ·Huyện Thanh Oai đấu giá lại 57 thửa đất, giá khởi điểm tăng lên thành 8,8 triệu đồng/m2
- ·Cần chấn chỉnh tình trạng bò thả rông
- ·Phân khúc nhà ở xã hội tại TP.HCM: Nhu cầu lớn, nhưng thông tin vẫn mờ nhạt
- ·Cách Chủ tịch HĐQT Phạm Mỹ Hạnh ‘vẽ’ dự án, chiếm đoạt cả nghìn tỷ đồng
- ·Dòng tiền vào bất động sản vẫn gặp khó
- ·Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Đà Nẵng cần cân nhắc kỹ vay
- ·Đo tác động của bảng giá đất mới tại TP.HCM
- ·Oppo sắp đem smartphone Reno 5G về Việt Nam
- ·TP.HCM cân nhắc lại giá đất tại khu vực còn hạn chế điều kiện kinh tế