会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo 2-2.5】Nhiều kết quả nổi bật của Bộ Công an thực hiện Ngày Pháp luật năm 2023!

【kèo 2-2.5】Nhiều kết quả nổi bật của Bộ Công an thực hiện Ngày Pháp luật năm 2023

时间:2025-01-06 00:12:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:209次

Thông tin từ Bộ Công an cho biết,ềukếtquảnổibậtcủaBộCônganthựchiệnNgàyPhápluậtnăkèo 2-2.5 trong năm 2023, Bộ Công an đẩy mạnh thực hiện Ngày Pháp luật trên nhiều mặt công tác như: Xây dựng thể chế, pháp luật; phổ biến giáo dục pháp luật; công tác theo dõi kiểm tra tình hình thi hành pháp luật và công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số. 

Về công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách, trong năm, Bộ Công an đã đẩy mạnh việc xây dựng các dự án luật do Bộ Công an được phân công chủ trì soạn thảo.

Từ tháng 11/2022 đến nay, Bộ Công an đã chủ trì soạn thảo, trình Quốc hội cho ý kiến thông qua 2 Luật, gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật CAND và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. Đồng thời, trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến 2 Luật, gồm: Luật Căn cước và Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Hiện, Bộ Công an đang chủ trì lập hồ sơ đề nghị xây dựng 6 dự án luật để báo cáo Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh gồm: Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ;  Luật Dẫn độ; Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Cư trú.

Căn cước.png
Người dân làm thủ tục cấp căn cước gắn chíp. 

Bên cạnh đó, đã chủ trì xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành, ban hành theo thẩm quyền 80 văn bản quy phạm pháp luật gồm: 1 Nghị quyết của Quốc hội, 1 Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, 9 Nghị định của Chính phủ, 2 Quyết định của Thủ tướng, 3 Thông tư liên tịch, 64 Thông tư của Bộ trưởng Bộ Công an.

Về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Công an triển khai với nhiều nhóm đối tượng khác nhau. Đối với cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân: Công an các đơn vị, địa phương đã tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ; một số đơn vị, địa phương tổ chức hội nghị, tọa đàm, sinh hoạt đơn vị, thi tìm hiểu pháp luật, Câu lạc bộ nghiệp vụ pháp luật… để phổ biến, quán triệt nội dung các văn bản quy phạm pháp luật mới cho cán bộ, chiến sĩ tại đơn vị.

Bên cạnh đó, Công an các đơn vị, địa phương quan tâm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, đăng tải thông tin tuyên truyền, định hướng tuyên truyền, phản biện xã hội về thành tích, chiến công của lực lượng CAND, các hoạt động kỷ niệm, sự kiện lớn của đất nước, bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Từ tháng 11/2022 đến nay, Công an các đơn vị, địa phương đã tổ chức hơn 150 hội nghị phổ biến, quán triệt, tập huấn chuyên sâu các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến an ninh trật tự cho 6.230 lượt cán bộ, chiến sĩ; tổ chức 72 lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho hơn 3.000 lượt cán bộ, chiến sĩ...

Đối với cán bộ và Nhân dân, Công an các đơn vị, địa phương đã tổ chức truyền thông với các hình thức đa dạng, phong phú, trọng tâm là trên các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài lực lượng Công an về các nội dung của Đề án 06, nhất là những tiện ích mang lại và kết quả thực hiện của lực lượng CAND, tạo sự đồng thuận trong xã hội và Nhân dân tham gia thực hiện.

Lực lượng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội và Công an cấp xã đã luôn đi đầu, xung kích trong việc triển khai Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030” trong lực lượng Công an. 

a58i5208.jpg
Công an xã Phúc Than (huyện Than Uyên, Lai Châu) tuyên truyền người dân tránh xa tệ nạn xã hội.

Lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm đã tổ chức phổ biến, quán triệt cho Nhân dân các thông tin, kiến thức, tư vấn về phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội, nâng cao ý thức cảnh giác, tích cực cộng tác, giúp đỡ, hỗ trợ lực lượng CAND đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật. 

Trong công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo, đã thực hiện niêm yết công khai tên trụ sở, lịch tiếp công dân, nội quy phòng tiếp công dân, họ, tên cán bộ tiếp công dân; bố trí hòm thư góp ý; duy trì trực ban đường dây điện thoại nóng 24/24 tiếp nhận thông tin phản ánh của Nhân dân... 

Đối với lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH, Cảnh sát giao thông và công an các địa phương thường xuyên tăng cường tham mưu, tư vấn giúp lãnh đạo Công an và UBND các cấp ban hành các văn bản chỉ đạo, tuyên truyền trên các mặt công tác. 

Đối với các đối tượng đặc thù: Công tác tuyên truyền cho đối tượng đặc thù được Công an các đơn vị, địa phương quan tâm chỉ đạo. “Tủ sách hướng thiện” để phạm nhân đọc báo và mượn đọc các loại sách, truyện đã được xây dựng, duy trì và tiếp tục phát huy hiệu quả. Đồng thời, thông qua các buổi sinh hoạt tổ, đội; tổ chức cho phạm nhân đọc báo; tuyên truyền, phổ biến trên hệ thống loa truyền thanh… các đối tượng trong các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ đều được phổ biến, quán triệt nội quy, quy chế trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, quyền và nghĩa vụ của các đối tượng, các tiêu chuẩn chấp hành án. 

Công tác tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa cũng được lực lượng CAND quan tâm, đổi mới về hình thức tuyên truyền như: đa dạng các hoạt động tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật thông qua các tình huống thực tế, tổ chức các buổi biểu diễn văn hóa văn nghệ lồng ghép tuyên truyền pháp luật, tổ chức cuộc thi tìm hiểu về Ngày pháp luật, tuyên truyền bằng song ngữ (tiếng Kinh và tiếng dân tộc)... 

Công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, từ tháng 11/2022 đến nay, Bộ Công an đã xây dựng kế hoạch và tổ chức 11 đoàn kiểm tra việc tổ chức thi hành pháp luật và công tác pháp chế tại Công an các đơn vị, địa phương, qua đó phát hiện, chấn chỉnh, xử lý kịp thời những hạn chế, thiếu sót của cán bộ, chiến sĩ, đề ra các giải pháp khắc phục nhằm bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, có hiệu lực, hiệu quả, đồng thời đề xuất, kiến nghị với Đảng, Quốc hội, Chính phủ và cấp có thẩm quyền nhiều biện pháp, giải pháp cụ thể, góp phần khắc phục những sơ hở, thiếu sót, khó khăn, bất cập do chính các quy định của pháp luật gây ra, đưa pháp luật vào thực tiễn công tác bảo đảm ANTT, đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về an ninh trật tự.

Công an các đơn vị, địa phương đã tổ chức 378 cuộc thanh tra, kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật, trong đó, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; PCCC và CNCH; tiếp nhận, quản lý, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực ANTT, an toàn xã hội; quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; điều tra xử lý tội phạm, tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự; công tác nhập cảnh, xuất cảnh và quản lý người nước ngoài cư trú, hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam... 

Trong công tác cải cách hành chính, tham gia xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số và chuyển đổi số trong Công an: Hiện nay, tổng số thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Công an là 320 thủ tục thực hiện ở 4 cấp.

Trong đó: Cấp trung ương có 136 thủ tục; cấp tỉnh có 122 thủ tục; cấp huyện có 32 thủ tục và cấp xã có 30 thủ tục. Toàn bộ các thủ tục hành chính này đều đã được công khai trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính, Cổng Dịch vụ công Quốc gia và Cổng dịch vụ công Bộ Công an, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu, tìm hiểu, thực hiện của cơ quan Công an và của Nhân dân.

anh 7.jpg
Người dân được hướng dẫn cấp hộ chiếu phổ thông trực tuyến. 

Bộ Công an đã rà soát chuẩn hóa Danh mục kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc trách nhiệm của Bộ Công an trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính theo hướng dẫn của Văn phòng Chính phủ, thông báo danh mục mã số kết quả thủ tục hành chính đến Công an các đơn vị, địa phương. Thời gian tới, Bộ Công an sẽ tiếp tục rà soát, chuẩn hóa danh mục giấy tờ, hồ sơ thủ tục hành chính theo quy định.

Đối với Công an các đơn vị, địa phương, bên cạnh thực hiện niêm yết thủ tục hành chính tại địa điểm tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, Công an một số địa phương đã ứng dụng công nghệ, niêm yết thủ tục hành chính bằng mã QR code. Với cách làm này, người dân chỉ cần sử dụng điện thoại thông minh có kết nối mạng Internet thực hiện quét mã QR là dễ dàng tra cứu thông tin về thủ tục hành chính, đảm bảo tính cập nhật, kịp thời khi các thủ tục hành chính có sự thay đổi, không cần phải in lại nội dung thủ tục hành chính như hình thức niêm yết bằng giấy.

Đến nay 100% Công an đơn vị, địa phương có chức năng giải quyết thủ tục hành chính đã có Cổng hoặc Trang thông tin điện tử trên Internet và công khai toàn bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền; góp phần tuyên truyền, công khai thủ tục hành chính, là một kênh thông tin giúp tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận khi có nhu cầu.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bé trai 4 tuổi mất tích, tìm thấy thi thể trên sông ở Hà Tĩnh
  • Đỗ Thị Lan Anh đăng quang Hoa hậu Trái đất Việt Nam 2023
  • Hoa hậu Nguyễn Ngọc Hiếu xúc động tại lễ cưới tập thể của 51 cặp đôi khuyết tật
  • Thí sinh Hoa hậu Trái Đất Việt Nam mặc giản dị đi thu dọn rác
  • Chính sách tài khóa tạo đà hoàn thành các mục tiêu nhiệm kỳ
  • Bảo Thy bất ngờ với giọng hát của Hoa hậu Tiểu Vy
  • Hương Giang diện áo tắm khoe chân dài, eo thon giữa vùng núi Mexico
  • Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh tái xuất sau sinh: Đẹp hơn khi còn son
推荐内容
  • Bóc mẽ trò lừa đảo bán máy tính bảng siêu rẻ
  • Hà Kiều Anh làm giám khảo Hoa hậu Quý bà quốc tế Việt Nam 2023
  • Á hậu Anh Sa tích cực tham dự các sự kiện văn hóa
  • Á hậu đình đám bất ngờ bị nhắn tin đòi nợ, thực hư ra sao?
  • Chơi hàng hiệu nhái: Cẩn thận với giá “bèo”
  • H'Hen Niê tâm sự với trẻ em vùng cao: 'Cô Hen từng không biết tiếng Việt'