【số liệu thống kê về rc lens gặp marseille】7 sự kết hợp trái cây gây nguy hại cho sức khỏe của bạn
Trái cây là nhóm thực phẩm giàu vitamin,ựkếthợptráicâygâynguyhạichosứckhỏecủabạsố liệu thống kê về rc lens gặp marseille khoáng chất có lợi cho cơ thể mà bạn nên ăn hàng ngày. Tuy vậy, bạn nên chú ý về các loại trái cây khi ăn cùng nhau có thể gây ra cảm giác khó chịu trong dạ dày, đường ruột hoặc một số vấn đề không tốt cho sức khỏe.
Dưới đây là danh sách những trái cây kỵ nhau, bạn không nên ăn kết hợp để tránh sự việc đáng tiếc xảy ra:
Cam và cà rốt
Sự kết hợp này vẫn diễn ra phổ biến ở nhiều nơi như các quán sinh tố hoa quả, nước ép trái cây tự nhiên, hay ngay cả ở trong gia đình bố mẹ thường ép nước cho con uống. Tuy nhiên, khi tiêu thụ cả hai trái cây này cùng một lúc sẽ tạo ra chứng ợ nóng, trào ngược dịch mật thừa và ợ nóng, cũng như gây hại cho hệ thống thận.
Dứa và sữa
Hai thực phẩm này tuyệt đối không ăn cùng nhau, bởi bạn có thể bị một số tác dụng phụ như buồn nôn, nhiễm trùng, tiêu chảy, đau đầu và thậm chí đau dạ dày. Sự kết hợp giữa bromelain có trong sữa và axit lactic trong dứa là không tốt.
Ổi và chuối
Sự kết hợp 2 trái cây này sẽ khiến bạn gặp một số tác dụng phụ như buồn nôn, nhức đầu, nhiễm toan và xì hơi.
Cam và sữa
Nhiều gia đình thường cho trẻ uống nước cam và sữa cùng lúc hoặc gần nhau, mà không biết rằng, thành phần axit trong cam kết hợp với sữa sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hóa và hấp thụ của cơ thể, làm phá hủy các enzym tiêu hóa. Sự kết hợp này còn gây ra tình trạng đầy bụng, khó tiêu và tiêu chảy ở trẻ nhỏ.
Chanh và đu đủ
Tiêu thụ cùng lúc 2 loại trái cây chanh và đu đủ có thể gây ra các vấn đề hemoglobin và thiếu máu cho cơ thể bạn.
Lựu và quả mơ
Ăn kết hợp 2 loại trái cây này sẽ gây một số vấn đề dạ dày. Đường từ lựu và quả mơ có ảnh hưởng tiêu cực đến các enzym tiêu hóa protein và do đó nó làm chậm quá trình tiêu hóa.
Uống nước sau ăn: Thói quen 'tàn phá' sức khỏe nhiều người mắc(VietQ.vn) - Không ít người có thói quen uống nước ngay sau khi ăn, mà không biết rằng thói quen này đem lại rất nhiều hậu quả cho sức khỏe.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Người dùng có được hoàn tiền khi Temu dừng kinh doanh tại Việt Nam?
- ·Thu giữ hơn 1000 sản phẩm hàng hóa có dấu hiệu giả mạo
- ·Năm 2018 hơn 5.000 mã số doanh nghiệp được cấp mới
- ·Thu hồi sản phẩm sữa rửa mặt chuyên dụng Acerin không đảm bảo chất lượng
- ·Khúc biến tấu với nhân bánh trung thu
- ·Thu hồi đồ chơi kết nối Ubbi của trẻ em được sử dụng khi tắm do nguy cơ nghẹt thở
- ·Cơ sở nào đủ tiêu chuẩn tổ chức thi, cấp chứng chỉ công nghệ thông tin?
- ·Bộ TT&TT quản lý 8 loại sản phẩm hàng hóa chuyên ngành có khả năng gây mất an toàn
- ·Phát hiện hóa chất tẩy trắng tại cơ sở kinh doanh hải sản
- ·Chất lượng thực tế là 'thước đo' thành công quá trình cải thiện môi trường kinh doanh
- ·Phát hiện Công ty bán thực phẩm chức năng không phù hợp tiêu chuẩn công bố
- ·Hoạt động đo lường đáp ứng yêu cầu quản lý, nhu cầu của doanh nghiệp và người dân
- ·Phối hợp kiểm tra chất lượng xăng dầu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
- ·Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khí PM3 Cà Mau: an toàn tuyệt đối
- ·Sữa Minh Nga bị tố kém chất lượng
- ·Chất lượng thực tế là 'thước đo' thành công quá trình cải thiện môi trường kinh doanh
- ·Triển khai công cụ quản lý theo phương cách Nhật Bản cho doanh nghiệp Việt Nam
- ·Hoạt động đo lường đáp ứng yêu cầu quản lý, nhu cầu của doanh nghiệp và người dân
- ·Quảng Bình tăng tốc phát triển sản phẩm OCOP với công nghệ hiện đại
- ·Dự thảo Quy định về đánh giá rủi ro môi trường và kiểm soát đối với các chất hóa học