【kết quả bóng đá u20 brazil】Không sợ cạnh tranh
Nhiều quy định phản cạnh tranh
TS Nguyễn Đình Cung,ôngsợcạkết quả bóng đá u20 brazil Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương: Bản thân các DN cũng phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Để cạnh tranh với quốc tế các DN phải cạnh tranh được trong nước, phải lớn lên trong cạnh tranh chứ không phải là lớn lên nhờ quan hệ. Bởi vì đi ra bên ngoài, sản phẩm có được tiếp nhận hay không là do năng lực của DN có đáp ứng được yêu cầu của họ hay không, chứ không phải do quen biết, càng không phải bằng cơ chế xin cho. |
Thế nhưng, ở Việt Nam vẫn còn hàng loạt quy định phản cạnh tranh, thúc đẩy độc quyền và đem lại lợi ích nhóm cho một số DN. Ông Đặng Quang Vinh đưa ra một loạt dẫn chứng cho thấy thiếu sự cạnh tranh trong kinh doanh.
Đó là trao quyền kinh doanh độc quyền cho một nhà cung cấp, như Tập đoàn Điện lực Việt Nam độc quyền bán lẻ điện, Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam độc quyền khai thác than…
Đó là nâng chi phí cho việc gia nhập, hay rút lui khỏi thị trường. Đơn cử theo Nghị định 86/NĐ-CP năm 2014, DN vận tải muốn được kinh doanh phải có từ 20 xe trở lên đối với ở địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương, và 10 xe trở lên ở các địa phương còn lại. Trong khi trước đó chỉ cần có 1 xe cũng được quyền gia nhập thị trường và cạnh tranh trên đường.
Đó còn là việc giá xăng được ấn định, trong đó có cả lợi nhuận định mức và hoa hồng định mức khiến không DN nào có nhu cầu cạnh tranh, không làm tốt hơn, không giảm giá…
Viện trưởng CIEM Nguyễn Đình Cung phải thốt lên: Ở Việt Nam đầy rẫy những quy định phản cạnh tranh, phi cạnh tranh. Họ áp dụng các hình thức phản cạnh tranh một cách phi điều kiện. Quan trọng hơn và thách thức hơn là tư duy vì thị trường, thân thiện với thị trường ở ta quá xa lạ.
Cùng quan điểm này, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng: Việt Nam đang hội nhập với vị trí cạnh tranh rất thấp, trong TPP thì Việt Nam thấp nhất kể cả về năng lực DN và năng lực quốc gia. 20 năm tham gia ASEAN, Việt Nam cũng đứng ở vị trí thứ 7. Ngay cả gạo Campuchia cũng hơn gạo Việt Nam là một dẫn chứng cho thấy sự tụt dần sức cạnh tranh của ngành lúa gạo.
Ngoài ra, theo bà Phạm Chi Lan, ở Việt Nam không chỉ có bất bình đẳng giữa DNNN với khu vực tư nhân trong nước, mà còn có sự bất bình đẳng giữa khu vực FDI với DN tư nhân trong nước. Vì vậy các DN tư nhân trong nước ngày càng nhỏ đi. Ngoài ra, còn bất bình đẳng giữa DN thân hữu và DN không thân hữu. Đó là những bất bình đẳng trong cạnh tranh.
Cần phá sản thì phá sản
GS Micheal Woods, chuyên gia tư vấn quốc tế về cạnh tranh cho rằng Việt Nam đã cải thiện nhiều trong hội nhập kinh tế quốc tế và cải cách chính sách kinh tế. Chính sách cạnh tranh là một yếu tố rất quan trọng nếu Việt Nam muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chính sách cạnh tranh phù hợp với Nghị quyết 19/NQ-CP mà Chính phủ ban hành trong 2 năm 2014, 2015. Việt Nam cũng đã ký nhiều Hiệp định thương mại tự do để loại bỏ những cơ chế bóp méo về thương mại. Đây cũng là cơ hội để Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh.
Theo ông Micheal Woods, các nhà sản xuất riêng lẻ phải cố gắng sản xuất hiệu quả hơn, sáng tạo hơn, để cung cấp hàng hóa dịch vụ đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng. Phải tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa khu vực DN trong nước, DN FDI, DNNN.
Ông Micheal Woods chia sẻ: Tại Australia một hãng ô tô lớn đã không thể trụ được vì không thể cạnh tranh với ô tô nhập khẩu. Khi đó Chính phủ đã hỗ trợ DN đó từ nguồn thuế để duy trì hoạt động vì lợi ích của người lao động, và DN đang nắm giữ nhiều đất đai lao động. Thế nhưng Ủy ban Công bằng cạnh tranh quốc gia đã có ý kiến với Chính phủ để DN đó phá sản.
“Đó là điều bình thường, vì trong cạnh tranh chúng ta phải chấp nhận những thiệt hại, mất mát. Một lượng lớn lao động sẽ mất việc nếu DN phá sản nhưng đó là điều bình thường” – ông Micheal Woods nói.
Theo vị chuyên gia này, Australia thực hiện chính sách cạnh tranh từ năm 1995. Cứ sau một thập kỷ Chính phủ lại rà soát, xem xét, đánh giá lại chính sách cạnh tranh xem có còn phù hợp hay không. Nhân tố cốt lõi chính sách cạnh tranh là liệu nó có mang lại lợi ích tốt nhất cho người tiêu dùng hay không. Muốn làm được điều này các nguồn lực trong nền kinh tế phải phân bổ công bằng, hiệu quả trong nền kinh tế.
Theo các chuyên gia, muốn xây dựng một nền kinh tế thị trường đầy đủ và hội nhập cần tách Cục Quản lý cạnh tranh ra khỏi Bộ Công Thương để cơ quan này có nhiều thẩm quyền hơn, bảo đảm được tính cạnh tranh trên thị trường.
Ngoài ra, cần tách bạch chức năng Hội đồng cạnh tranh quốc gia và Cục Quản lý cạnh tranh. “Các hội đồng cạnh tranh phải độc lập với Chính phủ nhằm loại bỏ những cạnh tranh không công bằng. Thông lệ quốc tế, họ cũng có những hội đồng, chính sách cạnh tranh cách minh bạch, công bằng” – ông Micheal Woods nói.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vụ thảm án 5 người bị sát hại ở Bình Tân: Yêu cầu thực nghiệm lại hiện trường
- ·Nâng cao nhận thức phòng cháy chữa cháy cho người dân
- ·Công an tỉnh: Nỗ lực ngăn chặn hoạt động khai thác cát trái phép
- ·Trả lời bạn đọc
- ·Trong tuần, ô tô nhập từ Thái Lan chiếm số lượng áp đảo
- ·Nhà cao cấp vẫn “chiếm sóng” thị trường TP.HCM
- ·Tấp nập dự án FDI mở trường đua ngựa
- ·Báo động tình trạng đuối nước ở các hầm khai thác đất
- ·Chống gian lận thương mại không được ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp
- ·Gặp người gần 30 lần hiến máu tình nguyện
- ·Hà Nội: Cháy lớn tại 2 phố Xã Đàn, nhiều tài sản bị thiêu rụi
- ·Quốc hội vừa thông qua 11 luật, bộ luật và 17 nghị quyết
- ·“Điểm sáng” bảo vệ an ninh trật tự trong doanh nghiệp
- ·Cẩn trọng với dự án bất động sản chưa đủ pháp lý
- ·Phi công đột tử, xử lý thế nào để đảm bảo an toàn chuyến bay?
- ·Đề xuất 900 tỷ đồng xây tuyến đường liên tỉnh nối Hà Nội
- ·Ý thức chấp hành pháp luật của người dân ngày càng nâng cao
- ·WB cam kết hỗ trợ Đà Nẵng phát triển giao thông đô thị
- ·Năm 2020, Việt Nam phấn đấu tăng xếp hạng Chính phủ điện tử từ 10 đến 15 bậc
- ·Bến đò tạm ngừng hoạt động để điều tra vụ ô tô rơi xuống sông