【bóng đá ai cập hôm nay】Cơ quan quản lý vốn Nhà nước: Không nhất thiết là một bộ máy cồng kềnh
Điều quan trọng là phải lựa chọn được các cán bộ có trình độ,ơquanquảnlývốnNhànướcKhôngnhấtthiếtlàmộtbộmáycồngkềbóng đá ai cập hôm nay chuyên môn phù hợp trong lĩnh vực này. Đây là đề xuất của PGS.TS Lê Xuân Bá, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) trong cuộc trao đổi với phóng viên TBTCVN xung quanh chủ đề này.
* PV: Hiện nay, mô hình một cơ quan quản lý toàn bộ vốn Nhà nước tại DNNN đang được khẩn trương xây dựng. Theo ông, vì sao cần thiết phải xây dựng mô hình này và lợi ích của nó so với cách quản lý trước đây là gì?
- PGS. TS Lê Xuân Bá: Hiện tại chúng ta chưa có một cơ quan chuyên trách quản lý toàn bộ vốn của Nhà nước. Trước đây việc quản lý DNNN được phân chia cho các bộ, ngành, địa phương. Cách quản lý này cũng có những ưu điểm, nhưng thực tế những năm qua cho thấy cũng đã phát sinh rất nhiều nhược điểm. Vì vậy, Đảng và Nhà nước đã đề ra chủ trương thành lập một cơ quan chuyên trách để quản lý. Đây cũng không phải là chủ trương mới mà đã được đề cập rất lâu nhưng chúng ta chưa thực hiện được. Chính vì vậy, Đại hội 12 của Đảng vừa qua đặt vấn đề thành lập một cơ quan chuyên trách để quản lý phần vốn của Nhà nước tại các DNNN.
Việc thành lập cơ quan này được kỳ vọng sẽ tăng hiệu quả của khối tài sản Nhà nước nằm trong khu vực DNNN. Như chúng ta đã biết, khối lượng tài sản này rất lớn, lên đến hơn 5 triệu tỷ đồng. Nếu cải thiện được hiệu quả khu vực này sẽ tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế.
* PV: Tuy nhiên, với nhiều ý kiến còn khác nhau cho thấy, việc tìm kiếm một mô hình thích hợp, hiệu quả không dễ dàng. Ông đánh giá thế nào về điều này?
- PGS. TS Lê Xuân Bá:Đúng vậy, hiện cũng còn nhiều ý kiến phân vân nên thành lập cơ quan đó như thế nào cho hiệu quả, vì thực tế cho thấy, phần tài sản công thường không được sử dụng hiệu quả như tài sản tư. Không chỉ ở nước ta mà nhiều nước khác trên thế giới cũng vậy, tài sản công, nhất là trong kinh doanh, thường không được hiệu quả như tài sản tư. Nếu chúng ta có thể làm cho hơn 5 triệu tỷ đồng đang nằm ở các DNNN có hiệu quả hơn thì đó là điều rất mừng, nhưng chắc chắn phải chấp nhận là sẽ không hiệu quả được như tài sản tư. Vì vậy, theo tôi, song song với việc thành lập cơ quan chuyên trách quản lý thì cũng cần giảm bớt tài sản kinh doanh của Nhà nước trong nền kinh tế. Hay nói cách khác, Nhà nước chỉ tập trung làm đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, còn lại chức năng kinh doanh cũng nên thoái lui, để lại cho thị trường.
|
* PV: Nhiều ý kiến đang e ngại đây sẽ là một cơ quan quyền lực quá lớn, cồng kềnh, trong khi chúng ta đang tinh giản bộ máy, theo ông điều này có hợp lý không?
- PGS. TS Lê Xuân Bá:Tôi cho rằng không hẳn như vậy. Không nhất thiết phải thành lập một bộ máy cồng kềnh tùy theo điều kiện, hoàn cảnh, có bộ phận đang có sẽ phải bỏ đi, có bộ phận chưa có thì thành lập thêm vào cho phù hợp. Vì thế, việc thành lập cơ quan chuyên trách để quản lý tôi cho là cần. Tuy nhiên, phân vân của nhiều người cũng có lý vì cơ quan này quản lý số vốn lớn, liệu có đủ cán bộ để làm công việc này không. Đủ ở đây không phải là cán bộ quản lý hành chính mà phải là các cán bộ chuyên nghiệp, chuyên gia về lĩnh vực này. Các cán bộ đó trong nền kinh tế là có nhưng vấn đề là việc tổ chức bộ máy này, công tác cán bộ này có linh hoạt để chúng ta có thể lựa chọn được các chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức để làm hay không? Còn nếu tư duy cán bộ vẫn cứng nhắc thì người ta e rằng số cán bộ trong cơ quan mới này lại là các cán bộ hành chính, và như vậy thì không đạt yêu cầu.
* PV: Việc có một cơ quan quản lý vốn lớn như vậy với mục đích tăng hiệu quả kinh doanh, tức là Nhà nước sẽ tham gia kinh doanh sao cho hiệu quả, đồng thời vẫn phải đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước, điều hành thị trường, thì liệu có mâu thuẫn hay không, thưa ông?
- PGS. TS Lê Xuân Bá: Đây là câu chuyện dài. Hiện nay, Nhà nước vẫn tham gia kinh doanh nhưng xu hướng là sẽ giảm dần, nhường lại cho thị trường. Nhưng nói vậy không có nghĩa là có thể thay đổi ngay ngày mai mà phải có lộ trình, bước đi sao cho hiệu quả nhất. Tuy nhiên, hiệu quả xét ở góc độ Nhà nước thì không chỉ là hiệu quả kinh doanh riêng mà phải là hiệu quả tổng thể toàn xã hội, liên quan đến an ninh quốc phòng, trật tự xã hội và đương nhiên là cả kinh tế.
Nhà nước nào cũng có định hướng phát triển. Ở nước ta, có những việc mà Nhà nước phải can thiệp thị trường nhưng cách thức can thiệp thì cố gắng không nên can thiệp bằng biện pháp hành chính mà nên can thiệp bằng kinh tế. Vì vậy, việc Nhà nước nắm nguồn lực nhất định để có thể can thiệp có hiệu quả vào thị trường cũng là điều có lợi.
* PV: Xin cảm ơn ông!
H.Y
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Khai trương Trung tâm Báo chí Đại hội XIII
- ·TANDTC, Bộ Công an bổ nhiệm nhân sự mới
- ·Mục tiêu điều hành lạm phát năm 2019 là 3,5%
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·HSBC: Việt Nam sẽ tỏa sáng trong một năm đặc biệt
- ·4 kiến nghị để phát triển toàn diện khu vực đồng bằng sông Cửu Long
- ·Những gì thuộc về độc lập, chủ quyền không bao giờ nhân nhượng
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·4 kiến nghị để phát triển toàn diện khu vực đồng bằng sông Cửu Long
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Infographics: Lịch sử 12 kỳ đại hội của Đảng
- ·Trung ương thảo luận báo cáo 10 năm thực hiện Cương lĩnh
- ·Nhiều địa phương phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao năm 2021
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Quốc lực, bàn tay và bó đũa
- ·Đánh giá khách quan, toàn diện tình hình phòng, chống dịch, phát triển kinh tế
- ·Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng kiểm tra công tác ứng phó bão số 6
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·3 điều “không” của Thủ tướng