【tucuman】Có nên mang bánh Trung thu khi bay nước ngoài?
Tết Trung thu được miêu tả theo truyền thống là cảnh gia đình đoàn viên. Mọi người sẽ cùng nhâm nhi miếng bánh trung thu và thưởng thức tách trà,ónênmangbánhTrungthukhibaynướcngoàtucuman ngắm trăng. Bánh trung thu trở thành vật phẩm, thức quà quan trọng nhất mỗi mùa Trung thu về.
Dẫu là bánh trung thu có cùng công thức, cách làm chung nhưng mỗi quốc gia, mỗi thương hiệu gần như lại có một bí quyết rất riêng để ăn một lần nhưng phải nhớ mãi muôn đời. Nhiều người ra nước ngoài làm ăn, học tập nhiều khi cũng muốn được thưởng thức vị bánh trung thu truyền thống trong nước.
Từ nhu cầu đó, nhiều người đã nhờ bạn bè, người trong nước "xách hộ hộp bánh trung thu" sang nước ngoài.
Vậy có nên mang bánh trung thu nhập cảnh nước ngoài?
Câu trả lời là không nên.
Bánh trung thu có thành phần chứa thịt (các loại), mỡ heo, các loại hạt... Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có các quy định rất khác nhau, thậm chí là ngặt nghèo về vấn đề được phép mang hoặc cấm mang thứ gì vào nội địa của họ.
Hồi đầu năm 2019, dư luận tại Việt Nam từng xôn xao câu chuyện một du khách Đài Loan bay từ TP HCM mang theo sản phẩm nằm trong danh sách cấm, đã bị hải quan sân bay Đài Nam phát hiện.
Cụ thể, người này đã mang theo một số sản phẩm làm từ thịt động vật, sau đó bị phạt số tiền 30.000 TWD (tương đương 23 triệu đồng). Sau đó, chính quyền Đài Loan quyết định siết chặt các quy định về các hàng hóa của hành khách mang theo từ Việt Nam, đặc biệt là các thực phẩm từ thịt lợn để ngăn ngừa bệnh dịch lan tới hòn đảo này.
Theo quy định của vùng lãnh thổ này, tất cả thịt động vật, dù là thịt khô hay thịt sống, đông lạnh, hút chân không... đều bị cấm mang vào Đài Loan. Điều đó có nghĩa là không được mang theo các loại ruốc, thịt khô như thịt bò khô, thịt gà khô... Kể cả các loại thịt trong mì tôm, phở ăn liền, các loại bánh có nhân thịt, thịt hộp... cũng nằm trong danh sách cấm.
Quy định này áp dụng cả với những bộ phận khác của động vật như xương, sừng, móng chưa qua xử lý đánh bóng hoặc sơn mài. Nếu đã được xử lý (ví dụ như để trưng bày) thì vẫn được xem xét nhưng vẫn nên cẩn trọng. Da tươi hoặc da thô của động vật và tổ chim (ví dụ: tổ yến...) nằm trong danh sách cấm. Mỡ động vật chưa qua chế biến cũng tuyệt đối không được để trong hành lý.
Vùng lãnh thổ này cũng từ chối nhập cảnh các trường hợp mang các loại trứng, sản phẩm từ trứng chưa nấu chín như trứng vịt lộn, trứng gà, trứng vịt tươi. Nếu được nấu chín thì có thể mang theo. Hoa quả tươi đều không được phép nhập cảnh Đài Loan, sấy khô thì được chấp nhận.
- ·PGS. TS Vũ Minh Khương: Thượng đỉnh Mỹ
- ·'Đều như vắt chanh' hay 'đều như vắt tranh' mới chuẩn thành ngữ?
- ·Nơi đón bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam ở đâu?
- ·'Đều như vắt chanh' hay 'đều như vắt tranh' mới chuẩn thành ngữ?
- ·Chính phủ lưu ý người dân thận trọng khi giao dịch tiền ảo
- ·Tỉnh nào ở nước ta có đông dân tộc sinh sống nhất?
- ·GS Jens Juul Holst: Từ VinFuture đến Top 100 người ảnh hưởng nhất thế giới
- ·Những kỳ tuyển sinh riêng dự kiến tổ chức 2025
- ·Tổng cục Dự trữ nhà nước khẩn trương xuất cấp trang thiết bị dự trữ hỗ trợ miền Trung ứng phó với bã
- ·Nam sinh lớp 6 ở Quảng Nam bị cô giáo đánh bầm tím 2 chân
- ·Tổng cục Hải quan chỉ đạo xử lý tái xuất phế liệu
- ·Những kỳ tuyển sinh riêng dự kiến tổ chức 2025
- ·Ai là tân giáo sư trẻ nhất 2024?
- ·Trường Đại học Kinh tế quốc dân nâng lên thành Đại học Kinh tế quốc dân
- ·Sau khi giết mổ lợn phục vụ đám cưới, ông lão nhập viện vì bệnh nguy hiểm này
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Soi mói' hay 'xoi mói'?
- ·Vua Quang Trung ba lần viết chiếu cầu hiền vị danh sĩ nào?
- ·Nhiều trường đại học cắt giảm tổ hợp xét tuyển năm 2025
- ·Lại ‘gây bão’ thị trường Việt trong tháng 8, Toyota Innova có gì nổi bật?
- ·Ai xuất thân từ chú tiểu ở chùa, sau đỗ đạt cao trở thành đại danh y?