【kèo nhà cái c1】Không phải vẽ ra quy định xin phép ghi âm, ghi hình để gây khó khăn cho báo chí
Văn phòng Chủ tịch nước sáng nay (29/8) họp báo công bố Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng. Pháp lệnh gồm bốn chương,ôngphảivẽraquyđịnhxinphépghiâmghihìnhđểgâykhókhănchobáochíkèo nhà cái c1 48 điều, có hiệu lực từ ngày 1/9.
Theo Pháp lệnh, phạt tiền từ 7 – 15 triệu đồng được áp dụng đối với hành vi: Ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử mà không được sự đồng ý của chủ toạ phiên toà hoặc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của người tham gia tố tụng mà không được sự đồng ý của họ trong phiên toà xét xử vụ án dân sự, vụ án hành chính; không tuân theo sự điều hành của Chủ toạ phiên toà về hoạt động ghi âm lời nói, ghi hình ảnh trong phiên toà xét xử vụ án hình sự.
Đặt câu hỏi cho cơ quan chủ trì soạn thảo, phóng viên nêu: Nhà báo bị phạt tiền nếu ghi âm, ghi hình không được sự đồng ý của HĐXX và người tham gia phiên tòa (đối với tòa hình sự và dân sự), vậy cách thức xin ý kiến của nhà báo như thế nào, xin bằng văn bản, bằng miệng tại phiên tòa? Có phải xin tất cả những người liên quan có mặt tại phiên tòa không?.
Việc ghi âm phương tiện tác nghiệp bình thường của nhà báo, việc ghi âm cũng không ảnh hưởng nhiều tới quyền riêng tư của HĐXX, người tham gia phiên tòa (vì PV không đăng phát nội dung ghi âm phiên tòa?), cũng không làm ảnh trật tự, chất lượng phiên tòa. Vì sao lại yêu cầu PV phải xin phép mới được ghi âm và nếu không được sự đồng ý lại phạt tiền?
Phó Chánh án Thường trực TANDTC Nguyễn Trí Tuệ cho biết, về nguyên tắc trong ba luật tố tụng, từ Bộ luật Tố tụng hình sự, Tố tụng dân sự, Tố tụng hành chính đều quy định việc xử lý vi phạm đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng. Nhưng các luật đó, chỉ quy định những nguyên tắc cơ bản, quy định chung, không quy định hành vi nào thì bị xử phạt, mức xử phạt thế nào, ai là người xử phạt... Những quy định cụ thể đó được quy định trong pháp lệnh này.
"Nếu ba luật tố tụng kia đã quy định cụ thể rồi thì không bao giờ ra đời Pháp lệnh này. Cái gì chưa rõ thì phải hướng dẫn tiếp. Vì vậy, luật xử lý vi phạm hành chính mới giao UB Thường vụ Quốc hội hướng dẫn", ông Tuệ nhấn mạnh.
Trong các luật tố tụng đều quy định ghi âm, ghi hình HĐXX, những người tiến hành tố tụng thì phải được sự đồng ý của những người đó. Những người khác khi muốn ghi âm, ghi hình của những người tham gia cũng phải được sự đồng ý của họ.
Ông phân tích, đây là nguyên tắc thể hiện bảo đảm quyền con người: “Báo chí có quyền của báo chí, những người khác cũng có quyền công dân. Khi thực hiện quyền của người này thì không được xâm phạm quyền của người khác, đó là nguyên tắc tổng quát nhất”.
Luật báo chí quy định báo chí được phép ghi âm, ghi hình nhưng ghi âm, ghi hình cũng phải tôn trọng quyền của người khác, họ có đồng ý không?
Phó Chánh án nêu: "Cái này luật quy định rồi, không phải chúng tôi vẽ ra cái này để gây khó khăn cho báo chí. Chúng tôi rất muốn tạo mọi điều kiện cho báo chí hoạt động nhưng luật quy định muốn vào tác nghiệp tại phiên toà (hình sự chẳng hạn) thì phải được sự đồng ý của chủ toạ phiên toà...".
Phó Chánh án cũng cho biết, tới đây sẽ có hướng dẫn cụ thể hơn về việc xin phép ghi âm, ghi hình của phóng viên trong quá trình tác nghiệp. Ông Tuệ cũng dẫn chứng thực tế khi ông sang Hàn Quốc vào phòng xét xử không có người, ông muốn chụp ảnh chỉ để làm mẫu nhưng họ đã không cho phép và yêu cầu xoá ảnh.
"Nếu anh không xin phép, người ta biết được là anh đưa ảnh của HĐXX lên không xin phép hoặc chụp ảnh đương sự (trong vụ án ly hôn chẳng hạn) lên, người ta phát hiện ra bảo chưa xin phép và khiếu nại thì chắc chắn nhà báo sẽ bị xử lý.
Chúng tôi chỉ mong muốn khi có quy định như vậy rồi, nhà báo khi tác nghiệp thực hiện cho đúng quy định, hỗ trợ cho toà hoạt động và cũng không làm ảnh hưởng đến quyền của người khác" ông khẳng định.
Một quy định khác của Pháp lệnh, nếu luật sư vi phạm sẽ phải chịu mức chế tài cao hơn những đối tượng khác. Phó Chánh án Thường trực TAND Tối cao lý giải, luật sư là những người am hiểu pháp luật nên khi tham gia các hoạt động tố tụng cần tôn trọng pháp luật, thậm chí phải làm gương cho những người khác. “Như Tổng Bí thư nói, người làm công tác chống tham nhũng mà tham nhũng thì xử nặng hơn người bình thường, ở đây cũng vậy”, ông Tuệ cho hay.
"Chúng tôi đã đánh giá rất kỹ về việc xử phạt luật sư nặng hơn các đối tượng khác nêu có cùng hành vi vi phạm", lời ông Nguyễn Trí Tuệ.
Ông Nguyễn Hòa Bình: Hàng trăm điện thoại livestream, phiên tòa sẽ bị sao nhãng
Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho rằng, hàng trăm điện thoại đưa lên livestream thì sự toàn tâm toàn ý cho nhiệm vụ chính của phiên tòa là đưa ra bản án đúng pháp luật sẽ bị sao nhãng.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Phân bón Cà Mau gia nhập thị trường Australia và New Zealand
- ·Bịa chuyện cướp giật táo tợn rồi tung tin 'câu like' trên mạng
- ·Vụ bé gái bại não 14 tuổi mang thai: Rút hồ sơ đưa lên công an tỉnh điều tra
- ·'Nữ quái' Hà thành lừa cuỗm 6 xe máy chỉ một thủ đoạn
- ·Nhiều mẫu lồng đèn mới xuất hiện dịp Trung thu năm nay
- ·Nực cười tên tội phạm 'lạy ông tôi ở bụi này'
- ·Người mẹ bất hạnh chứng kiến cảnh các con tương tàn
- ·Người phụ nữ thắng kiện vụ nghi đánh tráo vé số trúng 1,5 tỷ
- ·Ông Nguyễn Xuân Phúc thôi giữ chức vụ Chủ tịch nước
- ·Sắp có kết luận vụ lùm xùm thi hành án tài sản bầu Kiên
- ·Sự khác biệt giữa phim cách nhiệt ôtô và nhà kính
- ·Bắt Nguyễn Trung Trực về hành vi hoạt động nhằm lật đổ chính quyền
- ·Khởi tố vụ án nữ phóng viên tống tiền doanh nghiệp
- ·Nữ sinh lớp 11 bị bắn chết tại nhà: Nghi vấn từ chuyện tình cảm
- ·Đón sóng đầu tư bất động sản Long An với nền shophouse trung tâm hành chính
- ·Lời khai kẻ giết vợ giấu xác hầm cầu 4 năm
- ·Giả gái xinh như hot girl dụ du khách nước ngoài mua dâm để trộm cắp
- ·Jeep đối mặt làn sóng kiện tụng vì nguy cơ cháy nổ
- ·Giá sầu riêng tiếp tục tăng cao
- ·Chuyện chưa kể về sát thủ giết bà mua ve chai rồi chôn xác sau vườn