【bdkq vn】Doanh nghiệp thủy sản kiến nghị Thủ tướng tháo gỡ vướng mắc
Doanh nghiệp xuất khẩu vẫn lo phí vận chuyển tăng | |
15 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hàng đầu tham dự triển lãm tại Mỹ |
Doanh nghiệp thủy sản đang vướng mắc về chỉ tiêu quy định nước thải chế biến thủy sản. Ảnh: T.H |
Thời gian qua, cộng đồng doanh nghiệp thủy sản đã gặp vướng mắc không nhỏ về các quy định liên quan đến liên quan về chỉ tiêu Phospho, Nito, Amoni trong nước thải chế biến thuỷ sản sau xử lý tại QCVN 11:2015 và việc áp dụng quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cho nước thải ao nuôi cá tra, tôm thâm canh.
Mới đây, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đã có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà về việc sửa đổi phù hợp với thực tiễn một số thông số tại dự thảo QCVN về nước thải công nghiệp đang chuẩn bị ban hành.
Tại công văn này, VASEP đã nêu hai vướng mắc, bất cập lớn nhất liên quan đến nội dung dự thảo là: quy định ngưỡng tối đa chỉ tiêu Phospho trong nước thải chế biến thủy sản sau xử lý quá nghiêm ngặt so với đặc thù ngành và những khó khăn khi áp dụng QCVN về nước thải công nghiệp cho các ao nuôi thủy sản thâm canh.
VASEP đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét và có ý kiến chỉ đạo: Tạm dừng chưa phát hành QCVN về nước thải công nghiệp để có các đánh giá tác động cụ thể của QCVN mới đối về kinh tế và xã hội.
Đồng thời đưa trại, ao nuôi thuỷ sản vào phạm vi điều chỉnh của Dự thảo QCVN 62:2021/BTNMT (nước thải chăn nuôi), và thuộc Cột B của cơ sở phải đăng ký môi trường thay vì đang nằm trong QCVN nước thải công nghiệp.
Với nước thải từ nhà máy chế biến thuỷ sản, VASEP đề nghị không gộp nước thải chế biến thủy sản vào Dự thảo QCVN công nghiệp chung nhiều ngành nghề khác nhau; hoặc có điều khoản riêng cho chế biến thủy sản tại dự thảo QCVN nước thải công nghiệp mới do yếu tố đặc thù của ngành như đã thực hiện riêng trong suốt hơn 20 năm qua.
Nâng ngưỡng cho phép của chỉ tiêu phospho lên mức 40ppm và 30ppm để phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế các nước trong khu vực...
Áp dụng lộ trình thực hiện 10 năm cho QCVN mới theo thông lệ quốc tế (như trường hợp của Mỹ và một số nước là 10 năm) để có thời gian cho phép doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ, đầu tư và nâng cấp hệ thống xử lý nước thải của nhà máy; giữ nguyên ngưỡng kiểm soát của Amoni và Ni-tơ như trong QCVN 11-MT:2015...
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Thành lập Hiệp hội Năng lượng sạch Việt Nam
- ·20 ngành, lĩnh vực được sử dụng vốn đầu tư phát triển
- ·Phát triển gạch không nung tại Hà Nội vẫn còn hạn chế
- ·Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- ·Người dân Hà Nội được cập nhật tình hình mưa lũ sau bão Yagi trên iHanoi
- ·iPhone 16 và Huawei Mate XT đồng loạt lên kệ với những nỗi lo khác nhau
- ·Ba yếu tố giúp Malaysia thu hút 'đại bàng' công nghệ làm tổ
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·“Cửa” nào cho phát triển điện gió ở Việt Nam?
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Giải pháp tường lửa ứng dụng AI đối phó với tấn công mạng
- ·Hà Nội sẽ thử nghiệm có kiểm soát nhiều công nghệ mới
- ·Hà Giang: Khó khăn trong chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Thuế nhập khẩu ô tô từ EU sẽ về 0% trong 10 năm
- ·Thường trực nỗi lo thép Trung Quốc
- ·Mỹ chuẩn bị cấm phần cứng và phần mềm ô tô Trung Quốc
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Việt Nam đứng đầu thế giới về chỉ số xuất, nhập khẩu công nghệ cao