【quẩy vinahouse】Khoa học và công nghệ là yếu tố then chốt để phát triển công nghiệp vật liệu
Phát biểu tại Hội thảo “Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển công nghiệp vật liệu đến năm 2030,ọcvàcôngnghệlàyếutốthenchốtđểpháttriểncôngnghiệpvậtliệquẩy vinahouse tầm nhìn đến năm 2045”, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt đã nhấn mạnh việc làm chủ công nghệ sản xuất vật liệu là nền tảng cơ bản nhất để làm chủ sản xuất công nghiệp. Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt cho rằng tất cả các quốc gia trên thế giới đều tập trung nguồn lực để phát triển các vật liệu có giá trị chiến lược nhằm tạo lợi thế cạnh tranh và nâng cao giá trị gia tăng cho sản xuất.
Hiện nay, năng lực sản xuất của công nghiệp vật liệu nước ta vẫn còn nhỏ, năng suất và chất lượng còn nhiều hạn chế do đó phát triển ngành công nghiệp vật liệu càng là một đòi hỏi tất yếu để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo báo cáo của Bộ Công Thương, vật liệu gang chế tạo đạt dưới 30%; vật liệu nhôm, vật liệu đồng khoảng 5%; hóa chất cho ngành nhựa, cao su vẫn phải nhập khẩu đến 70%; nguyên liệu cho ngành dệt may phải nhập khẩu gần 90% vải, 80% sợi...
Trong hoạt động khoa học và công nghệ, công nghệ vật liệu mới luôn được xác định là hướng nghiên cứu ưu tiên, được thể hiện nhất quán trong các văn kiện của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ như: Nghị quyết số 20- NQ/TW; Quyết định 418/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020...
Thực hiện chủ trương của Đảng và chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ KH&CN luôn chủ động, tích cực phối hợp với các bộ, ngành liên quan đẩy mạnh hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung và lĩnh vực công nghiệp vật liệu nói riêng.
Bộ KH&CN đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển riêng về vật liệu đã có 16/58 công nghệ ưu tiên (chiếm 27,5% tổng số) và 19/114 nhóm sản phẩm (chiếm 16,6% danh mục sản phẩm khuyến khích phát triển).
Trong hoạt động nghiên cứu, công nghệ vật liệu mới luôn được xác định là một trong 4 công nghệ cao được ưu tiên cùng với công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, và công nghệ tự động hoá. Từ năm 2001 đến nay, Bộ KH&CN đã bố trí riêng 01 Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia về nghiên cứu, ứng dụng và phát triển vật liệu mới. Bên cạnh đó, các nội dung nghiên cứu, ứng dụng vật liệu cũng đã được ưu tiên lồng ghép trong các Chương trình KH&CN cấp quốc gia khác.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt phát biểu tại sự kiện. Ảnh: Hồng Vân
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chứng khoán 2019 sẽ phụ thuộc vào những 'biến' nào?
- ·Luật Công chứng sửa đổi tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
- ·Môi giới bất động sản: Thay đổi hay rời cuộc chơi?
- ·Luật Công chứng sửa đổi tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
- ·Thêm một ngành hàng của Việt Nam lọt top xuất khẩu tỷ USD
- ·Khánh Hòa tìm giải pháp để vực dậy thị trường bất động sản
- ·Dự báo bất động sản Huế 2020: Giá đất tăng 30% và những cơ hội đầu tư mới
- ·Ngành xây dựng dự liệu một năm buồn
- ·Tương lai nào cho dự án Tháp tài chính Quốc tế IFT sau nhiều năm 'đắp chiếu'?
- ·Bất động sản mùa dịch Covid
- ·Bức tranh nào cho thị trường chứng khoán Việt trong tuần giao dịch đầu tiên của năm Kỷ Hợi?
- ·Truy nã cựu Chủ tịch HĐQT Petroland Ngô Hồng Minh
- ·8 tháng, 620 doanh nghiệp bất động sản hoàn tất giải thể
- ·Đất nền Thái Nguyên “đề kháng” cao với dịch bệnh
- ·Nóng: Giá điện chính thức tăng 8,36% từ hôm nay
- ·Chính sách mới giúp doanh nghiệp địa ốc vơi nỗi lo đói vốn
- ·Nhiệm kỳ mỗi khóa của Hội đồng nhân dân các cấp
- ·Nên hay không cho phép cá nhân nước ngoài mua bất động sản du lịch
- ·Ô tô Nga đẹp long lanh từ 360 triệu đồng sắp về VN: Chất lượng tốt, giá lại rẻ bằng nửa
- ·Quý II/2020, thị trường bất động sản sẽ tưng bừng trở lại