【giai ba lan】Nhiều loại vũ khí của Mỹ 'đắt hàng'
Nhiều nước châu Âu đang đặt biệt quan tâm tới một số loại vũ khí của Mỹ. Nhưng thay vì các mặt hàng có giá trị lớn như tiêm kích và xe tăng,ềuloạivũkhícủaMỹđắthàgiai ba lan danh sách mua sắm hiện tập trung vào những mặt hàng rẻ hơn, ít phức tạp hơn như tên lửa vác vai, pháo, và máy bay không người lái (UAV). Đây là những vũ khí đã chứng minh độ hiệu quả trong xung đột giữa Nga - Ukraine.
Chia sẻ với Reuters, khoảng chục tùy viên quân sự châu Âu tại Washington cho biết những vũ khí và đạn cơ bản đang được chú trọng gồm đạn pháo 155mm, hệ thống phòng không, thiết bị liên lạc, tên lửa vác vai Javelin và UAV. Trong đó, Javelin được chú ý vì đã chứng minh khả năng tiêu diệt các xe tăng của Nga trong vùng chiến sự Ukraine.
Xung đột ở Ukraine đã định hình lại tư duy chiến lược của các nước châu Âu về phương thức đối phó trước những cuộc xung đột trong tương lai. Theo đó, hình ảnh về các cuộc chiến công nghệ cao phụ thuộc nhiều vào máy tính và máy móc đã bị thay thế bằng những cuộc đấu súng không ngừng nghỉ và những người lính đào hào chiến đấu. Cuộc xung đột kéo dài một năm qua cũng đã chứng kiến quân đội Nga và Ukraine sử dụng số lượng lớn đạn pháo và tên lửa.
UAV cỡ nhỏ và lớn
Những UAV có giá khoảng 20 triệu USD/chiếc không trang bị cảm biến hiện đại, camera và các "phụ kiện" khác, cũng xuất hiện nhiều trong danh sách mua sắm của các nước châu Âu.
Một nguồn tin nói với Reuters rằng Phần Lan và Đan Mạch đã bắt đầu đàm phán với Tập đoàn General Atomics của Mỹ để mua UAV MQ-9B SeaGuardian, sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào tháng 2/2022.
Ba Lan, quốc gia rất muốn sở hữu mẫu UAV MQ-9B SeaGuardian, cũng vừa nhận được hai mẫu thế hệ trước cho thuê từ General Atomics, cho đến khi chính phủ Mỹ cho phép mua những mẫu mới hơn.
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak đã xác nhận thông tin trên, và cho biết các UAV này sẽ được dùng để giám sát khu vực phía đông, nơi giáp với biên giới Ukraine và đồng minh Belarus của Nga.
Một số nước châu Âu còn muốn sản xuất vũ khí của Mỹ ngay trên lãnh thổ quốc gia để giảm sự phụ thuộc vào hoạt động nhập khẩu từ nước ngoài, và giảm chi phí mua hàng.
Như tại Đức, nhà sản xuất vũ khí Rheinmetall đã sẵn sàng tăng sản lượng sản xuất đạn cho xe tăng và pháo binh, cũng như có thể bắt đầu sản xuất các bệ phóng tên lửa di động của Hệ thống Pháo phản lực Cơ động cao M142 (HIMARS). HIMARS hiện được Tập đoàn Lockheed Martin sản xuất ở Camden, bang Arkansas của Mỹ.
Hay như Latvia cũng đang rất quan tâm đến việc sản xuất vũ khí của Mỹ.
Lo sợ trước sức mạnh của quân đội Nga, nhu cầu mua các loại vũ khí cỡ lớn trị giá hàng tỷ USD của Mỹ như tiêm kích hay các hệ thống phòng thủ tên lửa đắt đỏ trang bị radar hiện đại được dự báo vẫn sẽ ở mức cao.
Như Slovakia cho biết sẵn sàng gửi các tiêm kích MiG-29 tới Ukraine. Đây có thể là sự thay thế cho tiêm kích F-16 của Lockheed Martin có giá khoảng 65 triệu USD/chiếc.
Pháo binh vẫn là chính
Chiến sự ở Ukraine đã tiếp tục làm nổi bật tầm quan trọng của đạn pháo 155mm trong việc giúp áp đảo các vị trí của đối phương, hoặc ngăn chặn đòn tiến công. Trong năm 2022, Mỹ đã chuyển hơn 1 triệu quả đạn 155mm tới Ukraine. Một quả đạn tiêu chuẩn sẽ tiêu tốn của quân đội Mỹ khoảng 800 USD.
Theo một quan chức lục quân Mỹ, mục tiêu sản xuất đạn 155mm của Mỹ sẽ tăng gấp 3 lần từ 30.000 lên thành 90.000 đạn pháo mỗi tháng trong hai năm tới. Mục đích là đáp ứng nhu cầu bổ sung nguồn cung của Mỹ, cũng như của các nước đồng minh như Na Uy, Canada, Phần Lan, Pháp, Đức và Italia, những nước đã gửi một phần đạn dự trữ trong kho cho Ukraine.
Tầm quan trọng của tên lửa chống tăng Javelin trong cuộc xung đột ở Ukraine cũng được nêu bật khi nó thường xuyên xuất hiện trong các bản tin về chiến tích Ukraine phá hủy dàn xe thiết giáp của Nga.
Vào tháng 4/2022, Litva cho biết đã dành 1 tỷ Euro để mua tên lửa Javelin và các loại vũ khí khác. Tới tháng 5/20225, Lockheed tuyên bố đã tăng gấp đôi sản lượng, và cùng với đối tác Raytheon giành được đơn đặt hàng trị giá 309 triệu USD cho hơn 1.300 tên lửa Javelin chuyển cho Na Uy, Albania, Latvia, cũng như để bổ sung nguồn cung cho Mỹ gửi đến Ukraine. Vào tháng 8/2022, Mỹ cũng đã thông qua một đơn đặt hàng trị giá 300 triệu USD bán tên lửa Javelin cho Anh.
Thời gian huấn luyện sử dụng tên lửa Javelin cũng nhanh hơn so với xe tăng và máy bay. Ngoài ra, Javelin còn tương đối rẻ với giá 263.000 USD/tên lửa đối với Lục quân Mỹ.
Nga bắn loạt UAV Ukraine tấn công Sevastopol, Tướng Mỹ nói về khả năng kết thúc xung đột
Các hệ thống phòng không Nga đã bắn hạ toàn bộ máy bay không người lái (UAV) tấn công thành phố cảng Sevastopol nằm trên bán đảo Crưm hôm 16/2.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Phòng chống Covid
- ·Xe container lao thẳng nhà dân, thảm sát hai bố con
- ·Trục vớt gốc huê 'khủng' do dân phát hiện
- ·Vụ sập cổng TTVH huyện, 3 người tử vong: Trụ cột cổng không có cốt thép?
- ·2.300 đại biểu sẽ tham dự Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X
- ·Ô tô đâm thẳng vào dòng xe máy chờ đèn đỏ
- ·Tặng quà học sinh, hộ nghèo thị trấn Tân Phú
- ·"Không để thiếu thuốc trong công tác điều trị bệnh lao"
- ·Viện Pháp luật Kinh doanh và Đầu tư châu Âu bổ nhiệm các nhân sự chủ chốt
- ·4g sáng, một du khách rơi từ tầng 6 khách sạn tử vong
- ·Đắk Lắk phải trở thành một 'Thế giới cà phê đầy hương vị'
- ·Xe tải đâm nhau rơi đèo Mẹ Bồng Con, 2 người chết
- ·Cả nước đã xử lý được gần 400 cơ sở gây ô nhiễm
- ·Trị chứng khó thở lúc trở trời
- ·Giá xăng dầu tiếp tục tăng
- ·Tổ Hàng Không bao giờ hết “không”?
- ·Tăng cường tiêu diệt ốc bươu vàng
- ·Xe tải chở phân bón lật nhào trong nội ô thị xã Đồng Xoài
- ·Thẻ bảo hiểm y tế mới: thuận lợi trong sử dụng và quản lý, giúp tiết kiệm chi phí
- ·Thuỷ điện Sông Tranh 2 động đất 2,6 độ ricter