【tỷ số bóng đá arsenal hôm nay】Giá thành sản xuất điện của EVN đã hơn 2.000 đồng/kWh
Chiều 31/3,áthànhsảnxuấtđiệncủaEVNđãhơnđồtỷ số bóng đá arsenal hôm nay Bộ Công Thương họp báo công bố nội dung về kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và năm 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Ông Trần Hồng Phương, Trưởng phòng Giá và phí (Cục Điều tiết điện lực) cho hay: Tổng chi phí khâu phát điện là 412.243 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phát điện theo điện thương phẩm là 1.698,45 đồng/kWh. So với năm 2021, chi phí khâu phát điện năm 2022 tăng 72.855 tỷ đồng.
Tổng chi phí khâu truyền tải điện là 16.854 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu truyền tải điện theo điện thương phẩm là 69,44 đồng/kWh.
Tổng chi phí khâu phân phối - bán lẻ điện là 62.543 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phân phối - bán lẻ điện theo điện thương phẩm là 257,68 đồng/kWh.
Tổng chi phí khâu phụ trợ - quản lý ngành là 1.623,41 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phụ trợ - quản lý ngành theo điện thương phẩm là 6,69 đồng/kWh.
Tính chung các chi phí trên, giá thành sản xuất điện năm 2022 là 2.032,26 đồng, cao hơn mức giá bán lẻ điện bình quân hiện hành 167,82 đồng(giá điện hiện nay là 1.864,44 đồng). Giá thành năm 2022 tăng 9,27% so với năm 2021 (giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2021 là 1.859,9 đồng/kWh, tăng 1,84% so với năm 2020).
Tính riêng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện năm 2022 của EVN lỗ 36.294,15 tỷ đồng.
Tuy nhiên, EVN còn có thu nhập từ các hoạt động có liên quan đến sản xuất kinh doanh điện trong năm 2022 là 10.058,36 tỷ đồng. Cho nên, tổng cộng hoạt động sản xuất kinh doanh điện năm 2022 và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh điện (bao gồm thu nhập từ hoạt động tài chính và từ tiền bán công suất phản kháng) năm 2022 của EVN lỗ 26.235,78 tỷ đồng (không tính tới thu nhập từ sản xuất khác).
Mức lỗ này còn chưa tính các khoản chênh lệch tỷ giá (CLTG). Theo kết quả kiểm tra, các khoản chưa hạch toán vào giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2022 bao gồm: phần còn lại khoản CLTG thực hiện theo hợp đồng mua bán điện của các đơn vị phát điện năm 2019 với số tiền khoảng 3.015,80 tỷ đồng; năm 2020 khoảng 4.566,94 tỷ đồng; năm 2021 khoảng 3.702,257 tỷ đồng và năm 2022 hơn 3.440 tỷ đồng.
Tại cuộc họp, ông Trần Việt Hòa, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, vẫn bỏ ngỏ khả năng tăng giá điện.
Dẫn Quyết định 24/2017 của Thủ tướng về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, ông Hòa cho hay: Giá điện được điều chỉnh khi thông số đầu vào biến động từ mức 3% trở lên so với mức bình quân hiện hành. Ngược lại, trường hợp khi thông số đầu vào biến động làm cho giá bán điện bình quân giảm so với mức hiện hành thì giá điện cũng được điều chỉnh giảm.
Nếu giá bán điện bình quân tăng 3-5% so với mức giá hiện hành, EVN được quyết định điều chỉnh giá; mức giá bán lẻ bình quân tăng từ 5% đến dưới 10% thì thẩm quyền thuộc Bộ Công Thương và tăng từ 10% trở lên thì sẽ báo cáo Chính phủ xin ý kiến.
Ông Hòa cho hay: Vừa qua, EVN đã xây dựng các phương án điều chỉnh giá điện và báo cáo cơ quan có thẩm quyền. Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và các bộ đã rà soát các phương án của EVN, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định.
Ông Nguyễn Xuân Nam, Phó Tổng giám đốc EVN, cho biết: Khi đã lỗ, EVN gặp nhiều khó khăn về tài chính. Vì thế, EVN đã có nhiều đề xuất trình Bộ Công Thương và các cấp có thẩm quyền để điều chỉnh giá điện.
Năm 2022 lỗ chủ yếu do giá điện đầu vào tăng lên. Nếu theo Quyết định 24 thì được điều chỉnh giá điện. Tính đến nay, đã 4 năm giá điện chưa được điều chỉnh nên ảnh hưởng đến tài chính của EVN.
Việc kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện các năm căn cứ trên các tài liệu do EVN và các đơn vị thành viên cung cấp, gồm: báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh điện đã được kiểm toán bởi Công ty TNHH Deloitte Việt Nam; báo cáo tài chính hợp nhất sau kiểm toán của EVN, báo cáo tài chính do đơn vị kiểm toán độc lập kiểm toán của Công ty mẹ EVN và các đơn vị thành viên; hợp đồng mua bán điện giữa EVN và các đơn vị phát điện; tách bạch chi phí các khâu phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện, phụ trợ và quản lý ngành. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chiếm đoạt tiền lắp đặt đồng hồ đo nước: Tham lam và thiếu hiểu biết
- ·Dự kiến sự kiện quốc tế tuần từ ngày 2 đến 8/5
- ·Các nước tăng viện trợ cho khu vực Tây Phi và Sahel ứng phó nạn đói
- ·'Anh trai say hi' đầu tư 100% ca khúc mới
- ·Khẩn trương thực hiện các biện pháp ngăn chặn TNGT do uống rượu, bia
- ·Dự kiến sự kiện quốc tế tuần từ 18 đến 24/4
- ·Giá thuốc ổn định đến cuối năm
- ·Thế giới còn 5 nước chưa ghi nhận ca tử vong; Israel phát hiện các ca biến thể phụ nguy hiểm
- ·Chùm ảnh: Ngập lụt khắp các tỉnh thành trên cả nước
- ·Công điện về khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 5 và ứng phó mưa lũ
- ·Phát hiện hơn 11.000 sản phẩm dấu hiệu giả mạo thương hiệu nổi tiếng Louis Vuiton, Hermes
- ·Cục Thuế TP.HCM đối thoại với gần 500 doanh nghiệp
- ·Nghệ sĩ violon Quỳnh Như ra album
- ·Con đường trở thành triệu phú của tác giả ‘Cha giàu cha nghèo’
- ·Đề xuất cho phép xuất khẩu khẩu trang y tế, để góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- ·'Inside Out 2' – Hành trình yêu thương bản thân giàu xúc cảm
- ·Tiếp tục kiểm soát chặt dịch Covid
- ·Quảng Ninh có thêm 2 di tích quốc gia đặc biệt
- ·Quảng Ninh, miền đất hứa của bất động sản nghỉ dưỡng
- ·Thêm 112 hộ nhận tiền bồi thường tại dự án sân bay Long Thành