【kqbd truc tuyen hom qua】Hiện vật nghìn tuổi chứng minh sự ra đời của trường Quốc học đầu tiên
Văn Miếu – Quốc Tử Giám đang trưng bày Quốc Tử Giám - Trường Quốc học đầu tiên.TheệnvậtnghìntuổichứngminhsựrađờicủatrườngQuốchọcđầutiêkqbd truc tuyen hom quao đó, giới thiệu hơn 200 tài liệu, hiện vật với những bức ảnh màu lần đầu tiên được công bố cùng với những hiện vật khảo cổ rất quý giá, minh chứng cho sự ra đời của Quốc Tử Giám.
Phát biểu khai mạc, Phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Phạm Thị Mỹ Hoa khẳng định, trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử dân tộc, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng nhân tài đã hình thành nên đạo học Việt Nam, góp phần cho sự xuất hiện của nhiều bậc hiền tài, các danh nhân văn hóa, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
"Ở giai đoạn nào, giáo dục luôn được cả nhà nước và người dân chăm lo, chú trọng. Vào thế kỷ XI, sau khi vua Lý Công Uẩn dời đô đến Đại La, năm 1076, triều đình nhà Lý đã cho lập Quốc Tử Giám để làm trường học cấp Quốc gia, đồng thời tuyển chọn những bậc trí thức, thông tuệ kinh điển làm thầy dạy trong trường", bà Phạm Thị Mỹ Hoa nhấn mạnh.
Trưng bày Quốc Tử Giám - Trường Quốc học đầu tiênđược chia thành hai không gian tĩnh và động, trong nhà và ngoài trời. Phần trưng bày trong nhà đưa người xem ngược thời gian trở về với Quốc Tử Giám qua từng mốc lịch sử với khởi đầu là thời Lý, phát triển dưới thời Trần - Hồ, đỉnh cao là thời Lê - Mạc - Lê Trung Hưng, biến đổi dưới thời Nguyễn, và sự hồi sinh của di tích thời đương đại. Gắn với mỗi giai đoạn phát triển, Quốc Tử Giám lại ghi dấu ấn bởi các danh nhân văn hóa hay sự kiện tiêu biểu tại ngôi trường này.
Trưng bày ngoài trời là khu vực vườn phía sau dãy Đông vu. Đây là không gian giúp người xem gợi nhớ về cuộc đời của nho sinh với mái trường tại làng quê, cảnh thi cử nơi kinh thành và rồi lại trở về quê hương vinh quy bái tổ.
Nói về ý tưởng thiết kế phần trưng bày trong nhà, ông Patrick Hoarau - chuyên gia đồ họa, trưởng nhóm thiết kế trưng bày - cho biết: “Không gian trưng bày trong nhà được thiết kế ở dãy Đông vu, khu thứ tư của di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám. Tòa nhà có rất nhiều cửa ra vào, bởi vậy chúng tôi đã chọn phương án thiết kế để khách tham quan bước vào từ cửa nào cũng có thể hiểu được không gian trưng bày này”.
Ông chia sẻ thêm: “Trưng bày ngoài trời kể về cuộc đời của một sĩ tử từ khi rời làng đi học, rồi đi thi, vinh quy bái tổ quay về làng. Nhóm thiết kế đã lên ý tưởng để đưa ra những sắp đặt thích hợp nhất ở không gian này”.
Khu vực trưng bày ngoài trời cũng là không gian cho các hoạt động trải nghiệm mang đặc trưng của di tích như: viết thư pháp, câu đối…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Cảnh sát biển bắt giữ tàu vận chuyển khoảng 250.000 lít dầu DO trái phép
- ·Israel phản đối lập nhà nước Palestine, Mexico
- ·Bổ sung kiến thức dân số
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Nỗ lực xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch
- ·Ukraine còn áp dụng được chiến thuật cũ để tấn công Hạm đội Biển Đen của Nga?
- ·Việt Nam tăng 48 bậc, xếp thứ 14 về Chỉ số Phục hồi COVID
- ·"Đinh Rú
- ·Giá vàng hôm nay 31/7/2024: Vàng trong nước giảm sốc, vàng thế giới “tăng dựng đứng”
- ·Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- ·Tỷ giá hôm nay (30/5): Đồng USD thế giới bất ngờ tăng mạnh
- ·Tỷ giá USD hôm nay 3/8/2024: Chỉ số USD Index chạm mức 103,86 điểm
- ·Trách nhiệm lớn lao bảo vệ, phát huy kho báu di sản trong giai đoạn mới
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Cảnh báo rối loạn tâm trí sau đại dịch COVID
- ·Lan tỏa những tấm gương bình dị mà cao quý
- ·Quản lý thị trường phát hiện, xử lý gần 31.000 vụ vi phạm
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Bị hủy tài khoản ngân hàng trong trường hợp nào?