会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch j league】Cứu trợ quốc tế!

【lịch j league】Cứu trợ quốc tế

时间:2025-01-09 08:04:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:948次

cuu tro quoc te quotcon dao hai luoiquot cua chau au

Nợ cao khiến các nước “nhỏ” trong Eurozone phải nhận gói cứu trợ kèm theo điều kiện ngặt nghèo

Những gói cứu trợ lớn này đã phần nào giúp giảm bớt khó khăn tài chính của Khu vực đồng euro (Eurozone),ứutrợquốctếlịch j league nhưng với một cái giá cao. Những gói cứu trợ này không những khiến các nhà đầu tư không phải trả giá cho những quyết định sai lầm của họ, mà còn trao cho các nước Nam Âu cơ hội trì hoãn sự phá giá tiền tệ thực tế dưới hình thức giảm giá hàng hóa tương đối.

Đối với các nước như Hy Lạp, Bồ Đào Nha hay Tây Ban Nha, việc giành lại sức cạnh tranh có thể buộc họ phải giảm khoảng 30% giá hàng hóa so với những thành viên khác của Eurozone, so với lúc bắt đầu khủng hoảng. Nhưng cho đến nay, Bồ Đào Nha vẫn không thực hiện bất kỳ sự phá giá thực tế nào, trong khi giá tương đối tại Hy Lạp và Tây Ban Nha chỉ giảm chưa tới 10%.

Trong số những quốc gia gặp khủng hoảng, chỉ có Ireland đang phục hồi. Lý do rất rõ ràng là bong bóng của nước này đã vỡ từ cuối năm 2006, khi họ chưa nhận bất kỳ đợt cứu trợ nào. Do phải tự cứu mình, Ireland không có lựa chọn nào ngoài việc thực thi những biện pháp khắc khổ, giảm giá hàng hóa tương đối của họ so với các nước Eurozone khoảng 13%. Hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp của Ireland đang giảm mạnh và khu vực chế tạo đang phục hồi.

Để so sánh, Hy Lạp nhận được phần lớn số tiền cứu trợ của châu Âu nhưng tỷ lệ thất nghiệp của nước này lại tăng cao nhất. Các khoản vay chính thức mà Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và cộng đồng quốc tế cung cấp cho Hy Lạp đã tăng hơn 6 lần trong 5 năm qua, từ 53 tỷ euro hồi tháng 2-2010 lên 324 tỷ euro, tương đương 181% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hy Lạp hiện nay. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp cùng kỳ của nước này lại tăng hơn gấp đôi, từ 11% lên 26%.

Theo Chủ tịch ECB Mario Draghi, tỷ lệ lạm phát, hiện ở dưới mức 0%, sẽ được nâng lên mức trung bình dưới 2%. Điều này sẽ tạo cho các nước Nam Âu một đường thoát. Các nước này sẽ giảm giá hàng hóa tương đối của họ mà không cảm thấy quá “đau đớn”.

Tuy nhiên, Nhật Bản, Trung Quốc và Mỹ sẽ không “ngồi im” khi đồng euro mất giá, làm dấy lên đồn đoán thế giới có thể rơi vào một cuộc chiến tranh tiền tệ. Hơn nữa, các nước Nam Âu, thay vì giữ nguyên giá cả, có thể từ bỏ các biện pháp khắc khổ và phát hành nhiều trái phiếu mới để kích thích kinh tế. Sau giai đoạn khởi sắc ban đầu, Eurozone sẽ rơi lại vào khủng hoảng lâu dài. Cuối cùng đồng euro bị hoàn toàn mất tín nhiệm và sụp đổ. Do vậy, việc tiếp tục các biện pháp khắc khổ là “cơ hội” cuối cùng của các nước Nam Âu.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
  • Cúp xe đạp truyền hình TPHCM: Tấn Hoài đòi lại áo xanh
  • Chứng khoán tuần: Tháng 4 sẽ tốt lành?
  • HOSE nhắc nhở 3 doanh nghiệp chậm nộp báo cáo tài chính kiểm toán 2017
  • SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
  • NLG chào bán cổ phiếu giá 18.000 đồng
  • Huế trong tranh Phan Công Dương
  • Nhật làm phim về sự kiện sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ
推荐内容
  • Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
  • Tiếp thu ý kiến doanh nghiệp vào Nghị định hướng dẫn Luật Hải quan
  • Khai mạc Giải Bóng đá Nữ Khối các cơ quan Trung ương năm 2022
  • Ralf Rangnick: Erik ten Hag sẽ quyết định tương lai Ronaldo ở MU
  • Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
  • Tạo cầu nối sinh viên với nhà tuyển dụng