【tỷ lệ kèo 1gom】Quản lý thị trường Hà Nội: Bắt quả tang cơ sở sản xuất hơn 2.000 lít mật ong giả
Quản lý thị trường Hà Nội: Tạm giữ hàng nghìn thùng bánh bông lan nghi nhập lậu Quản lý thị trường Hà Nội: Tiêu hủy lô hàng hóa vi phạm đợt 1/2022 Quản lý thị trường Hà Nội: Tăng cường kiểm tra,ảnlýthịtrườngHàNộiBắtquảtangcơsởsảnxuấthơnlítmậtonggiảtỷ lệ kèo 1gom kiểm soát dịp tháng 5 Quản lý thị trường Hà Nội: Triệt phá kho thuốc bảo vệ thực vật giả quy mô lớn |
Cụ thể, chiều ngày 10/6, Đội Quản lý thị trường số 24, Cục Quản lý thị trường Hà Nội phối hợp với Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và ma tuý, Công an huyện Hoài Đức bất ngờ tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất mật ong hoa nhãn tại thôn Cao Trung, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức do ông Phan Văn Quyết sinh năm 1972 làm chủ.
Toàn bộ hơn 2.000 lít mật ong giả này được sản xuất từ đường và nước cốt mạch nha |
Cơ sở này hoạt động không có biển hiệu, không có địa chỉ rõ ràng.
Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng Quản lý thị trường bắt quả tang cơ sở đang sản xuất mật ong từ đường, nha và nước cốt mạch nha pha theo tỷ lệ. Chủ cơ sở không xuất trình được các giấy tờ về đăng ký kinh doanh cũng như hoá đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hợp pháp của nguyên liệu, hàng hoá tại cơ sở.
Kiểm đếm thực tế, lực lượng chức năng ghi nhận hơn 2.000 lít mật ong Hương Nhãn đã được đóng gói thành phẩm. Trên nhãn hàng hoá ghi công dụng là bồi bổ cơ thể chống quá trình lão hoá cho hệ tiêu hoá và tuần hoàn. Dùng để điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng. Tuy sản xuất tại thôn Cao Trung, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức nhưng trên nhãn mỗi chai mật ong lại ghi nơi sản là xã Ông Đình, Khoái Châu, Hưng Yên.
Lực lượng chức năng cho biết, với mỗi thùng nha 70kg sẽ cho ra lò khoảng 45 lít mật ong. Một chai mật ong 1 lít được cơ sở bán ra với giá 99.000 đồng. Chủ cơ sở khai nhận, tất cả sản phẩm mật ong ở đây được bán trên nền tảng thương mại điện tử facebook.
Lực lượng chức năng tiến hành kiểm đếm |
Hiện lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội đang tiến hành các thủ tục tạm giữ hàng hoá để tiếp tục xác minh, làm rõ các dấu hiệu vi phạm.
Việc các sản phẩm nông sản, đặc sản vùng miền như mật ong, sâm Ngọc Linh, nhung hươu… được quảng cáo và bán trên các nền tảng trực tuyến như facebook, zalo… ngày càng nở rộ. Hầu hết người tiêu dùng mua hàng đều theo cảm tính, hoặc do tính tiện lợi… Nhưng các loại hàng hóa này không được kiểm chứng về nguồn gốc, xuất xứ. Chính vì thế, người tiêu dùng cần hết sức cẩn trọng. Bởi đây là các loại thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng, thậm chí có thể gây tác hại về lâu dài – lực lượng chức năng khuyến cáo.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Viettel Post và Hiệp hội các nhà nhập khẩu Hàn Quốc ký thỏa thuận hợp tác chiến lược
- ·Ra mắt ứng dụng AI miễn phí chống lừa đảo trực tuyến của Bitdefender
- ·Viettel công bố chip 5G và trợ lý ảo AI tại triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·TikTok mua 75% cổ phần sàn thương mại điện tử Indonesia
- ·Thêm ngân hàng giảm lãi suất cho khách hàng vay thế chấp trung, dài hạn
- ·U&I Logistics tham gia Triển lãm quốc tế Logistics Việt Nam
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Gia tăng thanh toán không dùng tiền mặt ở Quảng Ninh
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Luật Viễn thông sửa đổi sẽ tác động đến thị trường ra sao?
- ·Nhiều cơ hội kinh doanh toàn cầu qua xuất khẩu trực tuyến cho doanh nghiệp
- ·Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Make in Viet Nam 2023
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Các chuyên gia truyền thông Đông Nam Á quy tụ tại Diễn đàn Quan hệ công chúng ASEAN
- ·MSPO 2023: Viettel Group mở rộng quan hệ đối tác toàn cầu cùng WB Group
- ·Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ còn “yếu thế” trong chuỗi cung ứng
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Nhiều giải pháp đưa nông sản Việt Nam ra thị trường thế giới